Domaine de la Couronne – 皇朝疆土- go back in time

Domaine de la Couronne In 1950 Bao Dai attached personally two decrees “ all provinces and territories inhabited by non-Vietnamese populations traditionally under the court of Hue”, meaning the five provinces of Annam. The Crown Domain of the Southern Higlander Country (Domaine de la couronne du pays montagnards du Sud) or PMS was thus born. Although the French nominally recognized Vietnamese sovereignty over the highlands in the form of this crown domain, they maintained a statut particulier for the highlands because of “special French obligations” and continued to direct the PMS through their special delegate, a Frenchman, not a Vietnamese representative of the Associated State. In May 1951, Bao Dai signed a law promulgating the creation of a “special regulation” designed to provide more highlander participation in local affairs all the while reaffirming the “eminent rights” of Vietnam over this territory. However, Vietnamese national control over the central highlands remained incomplete until the end of the conflict in 1954.
cancuoc2

ORDONNANCES DU GOUVERNEMENT FEDERAL
______________ Ordonnance fédérale du 27 Mai 1946 portant création d’un Commissariat du Gouvernement Fédéral pour les Populations Montagnardes du Sud Indochinois.
____________________ LE HAUT COMMISSAIRE DE FRANCE POUR L’INDOCHINE Chancelier de l’Ordre de la Libération, Grand Officier de la Légion d’Honneur, Vu le décret du 17 Août 1945 portant création et fixant les attributions du Haut-Commissaire de France pour l’Indochine; Vu le décret du 17 Août 1945 portant nomination du Haut-Commissaire de France pour l’Indochine; Vu le décret du 20 Octobre 1911 portant fixation des pouvoirs du Gouverneur Général de l’Indochine; Vu l’Ordonnance fédérale du 1er Novembre 1945 fixant les modalités provisoires d’excercice du pouvoir législatif et règlementaire dans la fédération Indochinoise; Le Conseil du Gouvernement Fédéral entendu.
O R D O N NE:
ARTICLE PREMIER – Les provinces du Darlac, du Haut-Donnai, du Langbian, de Pleiku et de Kontum, forment une circonscription administrative spéciale qui portera le titre de “Commissariat du Gouvernement fédéral pour les populations Montagnardes du Sud Indochinois” et cessent de relever du Commissariat de la république pour le SudAnnam.
ARTICLE 2 – Toutefois, et à titre provisoire, en raison des nécessités de liaison entre les commandements civils et militaires, les provinces du Haut-Donnai et du Langbian, continueront à relever du Commissariat de la République pour le Sud-Annam jusqu’à une date qui sera fixée par arrêté du Haut-Commissaire.
ARTICLE 3 – Le Commissaire du Gouvernement fédéral pour les Populations Montanardes du Sud-Indochinois relève directement du Haut-Commissaire de France pour l’Indochine et est nommé par lui. Ses pouvoirs sont, dans le ressort des provinces indiquées à l’article 1er identiques à ceux des Commissaires de la République dans leurs ressorts respectifs. ARTICLE 4 – Le siège du Commissariat du Gouvernement fédéral pour les Populations Montagnardes du Sud Indochinois est fixé à Banmêthuôt. ARTICLE 5 – La présente Ordonnance sera publiée au Journal Officiel de la Fédération Indochinoise.

Fait à SAIGON, le 27 Mai 1946 G.d’Argenlieu

No: 16 / QT / DT NOUS, SA MAJESTE BAO-DAI CHEF DE L’ETAT,

VU l’Ordonnance No: 1 du 1er Juillet 1949 fixant l’Organization et le Fonctionnement des Institutions Publiques, VU l’Ordonnance No: 2 du 1er Juillet 1949 portant Organization du Statut des Administrations Publiques, VU l’Ordonnance No: 6 du 15 Avril 1950 portant rattachement à notre personne des Provinces et Territoires habités par les Populations non Vietnamiennes relevent traditionnellement de la Couronne, VU le Décret No: 33/QT/DT du 15 Avril 1950 concernant le Personnel en Service dans les Provinces et Territoires directement rattachés à notre Personne, VU le Décret No: 3/QT/DT du 25 Juillet 1950 portant création d’une Circonscription Administrative Spéciale dénommée “Délégation de Sa Majesté pour les Domaines de la Couronne P.M.S. “Pays Montagnards du Sud”, VU les Accords du 8 Mars 1949, et conformément aux DROITS de L’HOMME tels qu’il sont définis dans la Charte de l’O.N.U. “Organization des Nations Unies”, VU les Serments d’allégeance prêtée à notre Personne le 31 Mai 1946 à Banmethuot par les Représentants des Populations des Pays Montagnards du Sud “P.M.S.”, VU les voeux émis par les Représentants des Population Montagnardes le 26 Mai 1950 à Kontum, le 5 Juin 1950 à Pleiku, le 10 Juin 1950 au Darlac, le 26 Juin 1950 au Haut-Donnai,

O R D O N N O N S :
ARTICLE 1er : – Les Populations non Vietnamiennes vivant sur les Territoires dits “Pays Montagnrads du Sud” (P.M.S.) recoivent, par la présente Ordonnance, un Statut-Particulier destiné à garantir à la fois des DROITS éminents du Viet-Nam et la libre évolution de ces Populations dans le respect de leurs Traditions et de leurs Coutumes. Ce Statut est défini par les dispositions ci-après:
ARTICLE 2: – Les Territoires des P.M.S. “Pays Montagnards du Sud” qui ont toujours relevé traditionnellement de la Couronne d’Annam, sont et resteront rattachés directement à notre Personne.
ARTICLE 3: – L’évolution politique, administrative et judiciaire des P.M.S. “Pays Montagnards du Sud” sera conduit de façon à tendre, dans la mesure du possible, vers une participation plus grande des Montagnards à la gestion des Affaires des Pays Montagnards du Sud “P.M.S.”.
ARTICLE 4: – Les Chefs naturels, héréditaires ou choisi par les Populations Autochtones – Conseiller de District, de Province, représentants des diverses Assemblées et des Tribunaux Coutumiers, Chefs de Secteur, de Canton, de Ville – sont maintenus dans leurs titres et prérogatives ainsi que dans l’exercice de leurs attributions.
ARTICLE 5: – Un conseiller Economique composé des Représentants les plus qualifiés des intérêts agricoles, industriels et commerciaux des P.M.S. “Pays Montagnards du Sud” sera constitué pour donner son avis sur les questions concernant ces intérêts.
ARTICLE 6: – L’Administration de la justice continuera à être assurée pour les litiges où seuls des Montagnards sont en cause, par les Tribunaux Coutumiers existants ou à créer. Ces Tribunaux continueront a appliquer les coutumes particulières à chaque groupe Ethnique intéressé. D’autre part, une adaptation de la législation vietnamienne, de la législation francaise et des Coutumiers particuliers sera recherchée, en vue de leur application aux litiges où des Montagnards sont en cause, soit avec des Vietnamiens ou des Francais, soit avec d’autres ressortissants de l’Union Francaise ou des Etrangers. Dans ce but, il sera créé une Commission d’études mixtes chargée : – 1/ – d’établir un projet d’Organization Judiciaire des Hauts-Plateaux, 2/ – de poursuivre la mise au point et la Codification des Coutumes compte-tenue de leur évolution, de la jurisprudence et des nécessités modernes. Cette Commission pourra recouvrir à des experts et devra dans un délai de six mois, soumettre le résultat de ses travaux à notre examen. Une Ordonnance judiciaire sera ensuite promulgués, qui déterminera les juridictions compétentes et la législation applicable dans les cas prévus au deuxième paragraphe du présent Article. Jusqu’à la promulgation de cette Ordonnance, le Statu quo, en ces matières, sera maintenu.
ARTICLE 7: – Les Droits acquis par les Autochtones sur la Propriété du Sol leur sont entièrement garantis. En vue de fair respecter ces droits, les ventes, locations, acquisitions et en général tous les actes concernant des droits fonciers seront sanctionnés par l’autorité administrative, après avis des chefs Autochtones et toutes consultations conformes à la tradition.
ARTICLE 8: – En vue d’élever la condition physique et intellectuelle des Populations des P.M.S. “Pays Montagnards du Sud”, l’assistance médicale et l’enseignement feront l’objet des plans de développement aussi étendu que le promettrons les possibilités financières. Le plan d’assistance médicale sera établie en harmonie avec celui que l’organization mondiale de la Santé aura pu concevoir pour les P.M.S. “Pays Montagnards du Sud”. L’Enseignement des Dialectes sera maintenu dans toutes la mesure où il s’avère nécessaire, et continuera à constituer la Base de la Formation Primaire Elémentaire des AUTOCHTONES. L’Enseignement de la langue vietnamienne et de la langue francaise sera dispensée dans les conditions prévues par les règles particulières des P.M.S. “Pays Montagnards du Sud” concernant le transfert des compétences en mattières d’enseignement. La Formation des Cadres Autochtones, en particulier pour les besoins militaires, administratifs, médicaux et scolaires, fera l’objet d’un effort particulier.
ARTICLE 9: – Les charges militaires obligatoires ne seront pas plus lourdes pour les P.M.S. “Pays Montagnards du Sud” que pour les autres parties de l’Etat du Viet-Nam. Hormis les cas prévus par les conventions en vigueur les Montagnards ne pourront être appelés à servir dans les Formations Militaires stationnées en dehors des P.M.S. “Pays Montagnards du Sud”, et seront par priorité affectés à la Défense de leur PROPRE TERRITOIRE.
ARTICLE 10: – Le Directeur du Cabinet de Sa Majesté et le Délégué de Sa Majesté pour les P.M.S. “Pays Montagnards du Sud” sont chargés chacun en ce qui concerne de l’exécution de la présente Ordonnance./-
C O P I E COFORME : – P. Le Directeur du Cabinet de Sa Majesté Chef de l’Etat, DALAT, LE 21 MAI 1951 – Le Directeur des Affaires Législatives, Signé Signé : – ( Illisible ) ( BAO – DAI )

BAO DAI AN2

HOÀNG TRIỀU CƯƠNG THỔ – ĐI NGƯỢC GIÒNG THỜI GIAN

Hoàng triều là triều đại đang trị vì, cương thổ là vùng đất đai ở biên giới. Hoàng triều cương thổ là vùng đất đai ở biên giới, thuộc sự quản lý của triều đại đương thời. Qua Dụ số 6 ngày 15 Tháng Tư, 1950, Bảo Đại tách riêng phần cao nguyên Trung bộ ra và lập quy chế hành chính đặc biệt có tên là Hoàng triều cương thổ (tiếng Pháp: Domaine de la Couronne). Hoàng triều Cương thổ là tên gọi để chỉ vùng đất Tây Nguyên Việt Nam hiện nay gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Hoàng triều Cương thổ chính thức thành lập ngày 15 tháng 4 năm 1950 rồi giải tán ngày 11 tháng 3 năm 1955. Tại vùng này thì Bảo Đại ngoài danh nghĩa Quốc trưởng ra vẫn giữ vai trò Hoàng đế.

Cimetière de Passy

In 1950 Bao Dai attached personally two decrees “ all provinces and territories inhabited by non-Vietnamese populations traditionally under the court of Hue”, meaning the five provinces of Annam. The Crown Domain of the Southern Higlander Country (Domaine de la couronne du pays montagnards du Sud) or PMS was thus born. Although the French nominally recognized Vietnamese sovereignty over the highlands in the form of this crown domain, they maintained a statut particulier for the highlands because of “special French obligations” and continued to direct the PMS through their special delegate, a Frenchman, not a Vietnamese representative of the Associated State. In May 1951, Bao Dai signed a law promulgating the creation of a “special regulation” designed to provide more highlander participation in local affairs all the while reaffirming the “eminent rights” of Vietnam over this territory. However, Vietnamese national control over the central highlands remained incomplete until the end of the conflict in 1954.

nam phuong hoang hau
“ICI REPOSE L’IMPÉRATRICE D’ANNAM NÉE MARIE THÉRÈSE NGUYỄN HỮU THỊ LAN”

Cimetière 19350 Concèze

bao dai roi

Năm 1949 Bảo Đại mua lại của Robert Clément Bourgery một ngôi nhà, xây năm 1940, ông cho sửa sang lại làm cơ quan hành chánh của Hoàng triều cương thổ .

Dinh I , nằm trên một ngọn đồi với cảnh quan đẹp và thơ mộng, độ cao 1550m có rừng thông bao quanh. Diện tích khu vực khoảng 60 ha . Đường Trần Quang Diệu. Theo đường Trần Hưng Đạo đến ngã 3 Trại Hầm rồi rẽ phải đi tiếp đường Trần Quang Diệu sẻ đến Dinh I .

Photo1Quelle : Wikipedia

Dinh II , được gọi là Dinh Bảo Đại II , nhưng thật ra không phải của Bảo Đại . Không có tài liệu nào có thể xác thực là Bảo Đại là sở hửu ngôi nhà nầy. Dinh II nằm trên một ngọn đồi thông ở độ cao 1.540m so với mực nước biển, cạnh đường Trần Hưng Đạo, cách trung tâm Đà Lạt 2 km về hướng Đông-Nam. Được xây dựng vào năm 1933, có tới 25 phòng bài trí rất sang trọng. Dinh II là dinh thự mùa hè của Toàn quyền Đông Dương Jean Decoux, nên còn gọi là dinh Toàn quyền. Dinh II là nơi ở và làm việc của Jean Decoux vào mùa hè hàng năm, từ tháng 5 đến tháng 10.

Photo2

Dinh III, được xây trong khoảng từ năm 1933 đến 1938 là nơi gia đình Bảo Đại sinh sống và làm việc ở thành phố Đà Lạt. Dinh III do một kiến trúc sư người Pháp và kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát thiết kế, nằm giữa rừng Ái Ân, trên đường Triệu Việt Vương, cách trung tâm Đà Lạt chừng 2km về hướng Tây-Nam.

Photo3

Ngày nay ba ngôi nhà nầy được gọi là Dinh Bảo Đại I , II và III . Ba ngôi nhà nầy chịu ảnh hưởng kiến trúc của Pháp . Hầu như tất cả các biệt thự ở Đà Lạt đều có kiến trúc của Pháp . Ngoại trừ Phi Ánh Villa , ngôi nhà nầy lại chịu ảnh hưởng kiến trúc của Tây Ban Nha .

Năm 1949, Bảo Đại mua biệt thự của ông Basier ở đường Graffeuille gần Trại Hâm làm nhà riêng cho bà Mộng Điệp. Biệt thự nằm trong khu rừng thông ở góc đường Hùng Vương – Trần Quang Diệu gần Dinh I. Về sau – trong những năm 1980-90, nơi đây được biết đến là khu nhà tập thể số 14 Hùng Vương, Đà Lạt hiện tại biệt thự 14 Hùng Vương đã bị phá bỏ hoàn toàn và một công sở hoàn toàn mới được mọc lên.

Dinh Phi Ánh có dạng biệt thự đôi, được xây dựng bằng đá granite, tọa lạc tại số 1A và 1B đường Quang Trung, P.9, TP. Đà Lạt. Được Bảo Đại mua vào năm 1940 .

Dinh Bảo Đại III, đả có nhiều du khách đến tham quan , chụp hình và quay phim . Dinh II và Dinh I thì chưa thấy nói tới nhiều . Biệt thự Phi Ánh và Cung Nam Phương Hoàng Hậu thì hầu như. chỉ có một ít người ở Đà Lạt biết đến mà thôi.

Biệt thự Phi Ánh, Đà Lạt

Photo4

Đây là ngôi biệt thự duy nhất bằng đá có lối kiến trúc Tây Ban Nha duy nhất từ trước đến nay tại Đà Lạt. Biệt thự Phi Ánh gồm hai khối nhà nối liền nhau bằng một hành lang bán nguyệt, với phần tường bên ngoài được xây hoàn toàn bằng đá granit . Số 1A và 1B đường Quang Trung, Đà Lạt – cách ga Đà Lạt vài trăm thước. Sau năm 1975 được sử dụng làm chung cư , sau đó cho mướn làm nhà hàng Phù Đổng , cuối cùng là Trà Sửa Trân Châu . Bây giờ thì đang sửa sang lại .

Cung của Nam Phương Hoàng Hậu , Đà Lạt

Photo6

Marie-Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan vợ chánh của Bảo Đại nhưng không được Bảo Đại tặng một căn nhà nào cả. Cung nầy nằm trên một ngọn đồi cao giữa rừng thông thoáng đãng ven đường Hùng Vương, hướng nhìn ra tứ bề. Nay thuộc khuôn viên Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng. Ông Nguyễn Hữu Hào – đại điền chủ giàu có của xứ Gò Công (nay là Tiền Giang) xây để tặng cho con gái của mình là Nguyễn Thị Lan, tức Nam Phương Hoàng Hậu – Hoàng Hậu cuối cùng của Việt Nam. Bởi thế, dinh thự này có đến hai tên: Dinh Nguyễn Hữu Hào và cung Nam Phương hoàng hậu.

Năm 1933 trong một cuộc phỏng vấn Hoàng hậu Nam Phương: “Cuộc hôn nhân của tôi và Hoàng thượng là một sự tình cờ. Vì hai người đã gặp nhau trong một bữa dạ hội ở dinh Đốc lý Darles tại thị xã Đà Lạt vào năm 1933. Lúc ấy tôi mới 20 tuổi, tôi không để ý gì đến Hoàng thượng, nhưng Hoàng đế đã chú ý tới tôi…”.

An Định Cung , Huế

Photo7Quelle: Wikipedia

Cung An Định tọa lạc bên bờ sông An Cựu, xưa thuộc phường Đệ Bát – Thị xã Huế, nay tại số 97 đường Phan Đình Phùng, Thành phố Huế là cung điện riêng của vua Khải Định từ khi còn là Thái tử đến khi làm Vua, sau này được Vĩnh Thuỵ thừa kế và từng sống ở đây sau khi thoái vị.

Trong nhửng ngày cuối cùng của triều đình nhà Nguyễn , gia đình Bảo Đại ở tại Cung An Định . Từ năm 1955, cung An Định bị chính quyền Ngô Đình Diệm tịch thu và trưng dụng làm khu chung cư cho một số gia đình công chức tại địa phương .

Bạch Dinh, Vủng Tàu

Photo8

Nơi đây, Hoàng đế Minh Mạng từng cho xây dựng Pháo đài Phước Thắng tại nơi đây để kiểm soát cửa biển Cần Giờ. Sau khi chiếm được quyền cai trị Đông Dương, Toàn Quyền Pháp đã cho san phẳng pháo đài để xây dựng một dinh thự dùng làm nơi nghỉ mát cho các Toàn quyền Đông Dương.

Đề án được chính Toàn quyền Paul Doumer phê chuẩn và chính ông cũng là người đặt tên cho dinh thự này là Villa Blanche, theo tên của con gái ông là bà Blanche Richel Doumer. Công trình được khởi công vào năm 1898, mãi đến năm 1902 mới hoàn thành. Do màu sơn bên ngoài cũng như tên gọi Villa Blanche nên người Việt quen gọi dinh thự này là Bạch Dinh tức là biệt thự trắng.

Bạch Dinh nằm ở độ cao 27,7m mặt hướng ra biển, lưng tựa vào núi, dưới chân là biển. Khách du lịch có thể tắm ở Bãi Trước, Bãi Dâu, thả bộ trên đường Trần Phú vừa ngắm Bạch Dinh. Sau lưng là Núi Lớn, bao quanh một màu xanh của rừng Sứ và rừng Gia Tỵ giữa thiên nhiên tươi đẹp.

Photo9

Biệt điện Bảo Đại , Nha Trang

Photo10

gồm 5 tòa biệt thự mang phong cách kiến trúc thời Pháp, tọa lạc trên đỉnh núi Chutt (núi Chụt theo cách gọi của người dân địa phương, hay núi Cảnh Long) thuộc phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, cách trung tâm thành phố khoảng 6km về phía nam.

Tòa nhà được xây dựng năm 1923, để làm nơi ăn ở cho các nhà Hải dương học, chuẩn bị cho việc thiết lập một viện nghiên cứu biển vùng Đông nam Á. Theo thứ tự từ mỏm núi Chụt vào, 5 biệt thự ấy có tên là: Les Agaves (Xương Rồng), Les Frangipaniers (Bông Sứ), Les Bouguinvilles (Bông Giấy), Les Flamboyants (Phượng Vĩ), Les Badamniers (Cây Bàng). Biệt thự nào trồng cây nấy quanh vườn để dễ nhớ, dễ tìm. Sau khi khánh thành 5 biệt thự này, người Pháp tiến hành xây Viện Hải dương học Nha Trang năm 1925.

Biệt điện Bảo Đại , Buôn Ban Mê Thuột

Năm 1926, Paul Giran-một công sứ pháp tại Đắk Lắk, đã cho xây dựng ngôi Biệt Điện này với gạch và vôi kiên cố và hoàn thành vào năm 1927. Từ đó dân địa phương gọi nơi này là Tòa công sứ.

Tháng 11-1947 sau khi được chính phủ Pháp bảo lãnh, Vĩnh Thụy (Bảo Đại) về nước với danh nghĩa là Quốc trưởng. Bảo Đại đã đến đây và làm việc ở khu vực này khoảng 8 tháng (từ tháng 11-1947 đến khoảng tháng 5-1948). Những năm 1949-1954 hàng năm Bảo Đại thường tới đây vào đầu mùa mưa để nghỉ ngơi và săn bắn. Do đó ngôi nhà này có tên gọi là Biệt Điện Bảo Đại.

copyright Nguyen Phi Tam
copyright Nguyen Phi Tam
copyright Nguyen Phi Tam
copyright Nguyen Phi Tam
copyright Nguyen Phi Tam
copyright Nguyen Phi Tam

Biệt điện Bảo Đại,  Đắk Lắk

Cách trung tâm Buôn Ma Thuột 52km về hướng đông nam. Theo con đường xoắn ốc với những rừng thông và bóng cây Kơnia cổ thụ quanh năm xanh ngát là tới Biệt Điện Bảo Đại. Biệt Điện Bảo Đại (người dân địa phương xưa kia còn gọi là Dinh Bảo Đại) nằm bên  Hồ Lăk tọa lạc trên ngọn đồi cao 70m so với mặt nước hồ Lăk, 600m so với mặt nước biển – nơi đây Vua Bảo Đại – ông Vua cuối cùng của triều đình Nhà Nguyễn cho xây dựng vào năm 1951 để làm nơi dừng chân khi lên Buôn Ma Thuột nghỉ mát, ngắm cảnh và săn bắt.

Photo12

Đứng trên sân Dinh Bảo Đại, nhìn  toàn cảnh hồ Lăk được bao bọc bởi thị trấn Liên Sơn, các buôn MNông, cánh đồng lúa hay dãy núi Voi, Chư Yang Sin …tận hưởng không khí thiên nhiên trong lành, mát dịu trên đồi cao, nghe tiếng chim hót vọng xen lẫn với hương hoa của núi rừng Tây Nguyên như mùi hoa sữa, hoa đại, hoa bằng lăng trong dịp nở … thấy những dáng cây cổ thụ, đặc biệt là thân cây hoa sữa to mà Bảo Đại đã mang từ Hà Nội vào trồng thử nghiệm để sánh với bóng cây Kơnia huyền thoại trên Tây Nguyên.

Photo13

Vua Bảo Đại rất yêu thích hương và sắc cây hoa sứ , vì vậy xung quanh các biệt điện đều trồng nhiều cây hoa sứ , còn được gọi là hoa đại .

Photo15

Biệt điện Bảo Đại,  Đồ Sơn

Photo16683_001

Biệt thự Bảo Đại ở Hải Phòng nằm trên đỉnh đồi Vung, cao 36m so với mặt nước biển, thuộc khu II Đồ Sơn. Biệt thự đuợc vua thuốc phiện xây vào năm 1928. Toàn quyền Đông Dương Pàquiere mua lại cái biệt điện nầy và tặng cho vua Bảo Đại . Từ đó ngôi nhà này được gọi là biệt thự Bảo Đại.

Photo17Quelle:Wikipedia

Đồ Sơn là một bải biển nổi tiếng ở Hải Phòng , trong truyện “ Trống Mái “ , 1936 , nhà văn Khái Hưng có viết về bải biển nầy . Thời Đông Dương không có đường xe đi thẳng tới Đồ Sơn , muốn tới phải mướn người khiêng .
doson

Một trong những thú vui của tôi khi đi du lịch , là được qua đêm trong lâu đài , biệt thự , nhà củ . Cái thú vui nầy nẩy ra sau khi tôi đã qua đêm trong ba cái tu viện ( monastery) củ ở Đức .

Có nhiều bạn bè Việt và bạn bè ngoại quốc thường hỏi tôi rằng . Khi đi chơi sao không đến ở khách sạn năm sao , sáu sao mà qua đêm cho đầy đủ tiện nghi hơn . Tôi trả lời như sau :

Nhiều người ta đi cả mấy chục ngàn cây số tới Trung Quốc để coi cái gì . Xin thưa để coi vạn lý trường thành , để coi cấm tử thành . Có người đi tới Ai Cập để coi kim tự tháp , thung lủng của các vua ( valley of the kings ) . Lại có người tới Paris để xem tháp Eiffel, điện Versailles. Chung quanh nhửng chổ đó đều có khách sạn năm sao , sáu sao . Nhưng đâu có ai nói là tôi tới Trung Quốc vì cái khách sạn năm sao nầy , hay tôi tới Paris vì cái khách sạn sáu sao nọ.

Tiện nghi chỉ có khi mình ở trong nhà , ra khỏi nhà là thiếu tiện nghi . Không có khách sạn nào tiện nghi bằng cái nhà của mình cả.

Hoa Kỳ có hai ngôi nhà , ai củng muốn tới tham quan : Mount Vernon , Fair fax County , Virginia và toà nhà Bạch Ốc . Ai củng tới đó chiêm ngưởng , nhưng chỉ được đứng xem , hoặc vô tham quan , nhưng đâu có được qua đêm mặc dầu sẻ sẳng sàng trả tiền .

Có lẻ các bạn sẻ hỏi : “ ngủ đêm trong đó có gì đặc sắc mà phải ca ngợi lên “ , có bạn khác thì nói , hay là : “ ngủ trong đó sẻ có cảm tưởng sẻ làm vua , tổng thống một đêm “ .

Khắp thế giới có biết bao nhiêu khách sạn , năm , sáu sao . Những khách sạn nầy được xây, lúc đầu đẹp , mới . Đẹp tùy theo con mắt người nhìn, Beauty is in the eye of the beholder. Có người nhìn tranh Piscaso nói là đẹp, lại có người nói, không biết ông nầy vẻ cái gì , khó hiểu quá. Sau hai mươi năm nhửng khách sạn nầy sẻ củ và xấu, không ai vô ngủ đêm nửa. Nhửng khạch sạn đó đến và đi , không ai luyến tiếc .Nhừng khách sạn năm sao , sáu sao củng không thể so sánh được với Dinh Thống Sứ Bắc Kỳ, Dinh Thống Sứ Trung Kỳ, Dinh Thống Sứ Nam Kỳ, Hotel Adlon Kemspinki Berlin, Grand Hotel Heiligendamm, Hotel Metropole Ha Noi

Dinh Thống Sứ Bắc Kỳ

tonkin resident superieur
Photo18

copyright Nguyen Tan Dat , october 2014
copyright Nguyen Tan Dat, october 2014

Dinh Thống Sứ Trung Kỳ

Photo19

Dinh Thống Sứ Nam Kỳ

Photo20

Dinh Thống Sứ Nam Kỳ xin coi “ Sài Gòn – Trở về với dỉ vảng „

Grand Hotel Heiligendamm, Germany

Photo21

Photo22

Hotel Metropole Ha Noi

hotel Metropol 2 hotel Metropol 3

copyright Nguyen Tan Dat , october 2014
copyright Nguyen Tan Dat , october 2014

Nhửng ngôi nhà củ, lâu đài , biệt điện thì không . Đó là nhửng cái mốc của lịch sử , dấu ấn của thời gian . Trong lúc còn khách tham quan thì không khí trong đó , nó ồn ào , nó náo nhiệt . Khi khách ra về hết chỉ còn có một mình , đứng trong đó. Lúc đó bạn sẻ cảm thấy hai câu thơ của bà Huyện Thanh Quang :

Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo

Nền cũ lâu đài bóng tịch dương

thắm thía như thế nào . Ban đêm nằm ngủ , bạn sẻ cảm thấy thời gian ngừng lại , không khí trong bốn bức tường đọng lại . Đó là cái thời gian , cái không khí trăm năm về trước , nó đọng lại . Bạn sẻ nghe nhửng tiếng động chung quanh, tiến gào của gió qua khung cửa sổ. Một cảm tưởng không bao giờ quên được và củng không thể nào mua được.

Khách sạn năm , sáu sao nếu có nhiều tiền tôi vô ngủ sáu đêm , nếu có tiền vừa vừa tôi ngủ ba đêm , nếu ít tiền tôi ngủ một đêm . Nhưng điện Versailles, Cấm tử thành , ai cho tôi vô mặc dầu tôi sẻ trả tiền để được vô ngủ.

Tôi có diểm phúc , mà có lẻ chỉ có được một lần thượng đế ban cho tôi , tôi qua đêm trong Hoàng triều cương thổ . Nước tôi nghèo không có tiền xây những cung điện như Versailles , Cấm tử thành , Kim tự tháp . Nhưng nhửng cái biệt điện đó , nó là nhân chứng lịch sử , dấu ấn thời gian lịch sử dân tộc tôi . Cuộc hành trình của tôi bây giờ ngắn lại , tôi chỉ còn có hiện tại và quá khứ .

„Nước chảy về nguồn , lá rụng về cội “ . Tôi sinh ra thời chinh chiến, đất nước chia đôi . Vì chiến tranh tôi không có cơ hội để đi và xem nhửng cảnh đẹp của quê hương. Sống theo thăm trầm của Văn Lang tôi ra đi , tha phuơng cầu thực nơi đất khách quê nguời . Ngày hôm nay , đất nước không còn chiến tranh ước vọng của tôi là đi khắp nẻo đường của quê hương , theo tôi nghỉ : “ mình chỉ yêu quê hương và dân tộc khi mình biết rỏ về lịch sử , địa dư của quê hương mình “ .

Khi ra đi về cỏi vỉnh hằng , mình không đem theo được nhửng mình đang sở hửu . Một cái mà mình có thể đem theo được, đó là Kỷ Niệm . Một lần trở về quá khứ đó là một nguyện ước sau nhiều năm tha phương cầu thực nơi đất khách quê người. Một lần đi ngược giòng thời gian theo bước chân của vị Vua cuối cùng của triều Nguyễn , theo giòng lịch sử Lạc Việt thật một hạnh phúc mà thượng đế đả ban cho tôi .

Tháng ba năm 2014 tôi bắt đầu cuộc hành trình đi ngược giòng thời gian . Đà Lạt là điểm khởi hành vì nơi đó có nhiều dấu ấn thời gian nhất.

Đà Lạt

Dinh Bảo Đại I , đuờng Trần Quang Diệu , nằm trên một ngọn đồi thông với độ cao 1550m , cách trung tâm Đà Lạt chừng 4km hướng Đông Nam . Tổng số diện tích khoảng 60ha . Biệt thự nầy của Robert Clément xây vào năm 1940 , nhìn xuống thung lủng . Vua Bảo Đại mua lại tháng 8 năm 1949 . Một con đuờng trải nhựa dẩn lối vào Dinh , hai bên hai hàng cây tràm thân cao vút . Tòa nhà gồm một tầng hầm , tầng trệt và tầng lầu . Tầng lầu là các phòng ngủ xung quanh một hành lang .

Khi tôi lên Đà Lạt không tham quan được , đóng cửa để sửa chửa . Chỉ chụp từ ngoài .

BD1

BD4

BD5

Nhà gác của ngự lâm quân trái
Nhà gác của ngự lâm quân trái
Nhà gác của ngự lâm quân phải
Nhà gác của ngự lâm quân phải

Dinh Bảo Đại II , đường Trần Hưng Đạo , nằm trên đồi thông với độ cao 1539m , diện tích khoảng 26ha , có 25 phòng . Từ sân thượng nhìn ra phía trước là rừng thông , hồ Xuân Hương , đồi Cù và núi Lang Biang . Biệt thự nầy là biện thự mùa hè của toàn quyền Decoux , xây từ năm 1933 – 1937 , gồm tầng trệt với phòng ăn và tầng lầu là các phòng ngủ .

Nhà gác của ngự lâm quân

b1

b2

b3

b4

Đi thêm khoảng 800m quẹo trái

c1

c2

c3

Cửa vào chính và vườn hoa

c4

c5

c7

c9

d1

d2

e1

e2

e4

e3

e5

phòng ăn

po1

po2

tầng lầu là các phòng ngủ

t1

t2

t3

t4

s4

s2

s5

s6

r1

r2

Dinh Bảo Đại III , đường Triệu Việt Vương , nằm trên một đồi thông với độ cao 1539 m , xây từ năm 1933 – 1938 , gồm có tầng hầm , tầng trệt : phòng khách , phòng làm việc và tầng lầu là các phòng ngủ . Từ phòng ngủ của Vua Bảo Đại có một cửa ra sân thượng gọi là Lầu Vọng Nguyệt.

b1

b2

b0

b3

b4

b5

b6

c1

c2

c3

c4

a1

a2

a3

a4

a5

b1

b2

a1

a2

a4

b1

b2

b3

b4

a1

a2

a3

b1

b2

b3

b4

b5

b1a1

a2

a3

a4

b2

b3

b4

b5

b6

c1

c2

c3

c4

c5

c6

d1

d2

e1

e2

e3

k

Cung Nam Phương Hoàng Hậu

gocong1

nằm trên một ngọn đồi cao giữa rừng thông thoáng đãng ven đường Hùng Vương, hướng nhìn ra tứ bề. Nay thuộc khuôn viên Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng. Đây là dinh thự do ông Nguyễn Hữu Hào – đại điền chủ giàu có của xứ Gò Công (nay là Tiền Giang) xây để tặng cho con gái của mình là Nguyễn Thị Lan, tức Nam Phương hoàng hậu – hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam. Bởi thế, dinh thự này có đến hai tên: Dinh Nguyễn Hữu Hào và cung Nam Phương hoàng hậu. Dinh nầy xây vào đầu năm 1930. Với tổng diện tích sử dụng khoảng 500 m2, tòa nhà gồm 3 tầng và một tầng hầm .

a1

a2

a3

a4

a5

a6

cửa vô
cửa vô
phòng khách
phòng khách

b3

b4

cửa vô cầu thang lên lầu
cửa vô cầu thang lên lầu

b8

b7

b6

b9

thư của Vua Bảo Đại
thư của Vua Bảo Đại

t2

t5

t4

t3

t6

phòng giải trí
phòng giải trí

s3

s2

s4

s1

phòng ăn
phòng ăn

po2

HL

tầng một
tầng một

m2

m3

m4

m5

m6

m7

phòng thái tử Bảo Long

ba1

ba4

ba2

ba3

tầng hai

phòng Công chúa Phương Mai

pm2

pm1

pm3

n1

n2

n3

n4

n5

e1

e2

Villa Phi Ánh, 1A và 1B đường Quang Trung

Biệt thự làm bằng đá granit, mang dáng vẻ cổ kính, thanh lịch, gồm 2 tòa nhà nối nhau bằng một hành lang vòng cung được xây dựng vào năm 1928, mô phỏng kiến trúc vùng Basques, Tây Ban Nha nên nhìn bề ngoài có nhiều điểm khác biệt với các ngôi biệt thự kiến trúc Pháp hiện có ở Đà Lạt.

a0

a1

a2

a3

Điều dễ nhận thấy ngôi biệt thự này có rất nhiều cửa sổ nhỏ xung quanh tường nhà, toàn bộ ngôi biệt thự có hàng chục cửa sổ và cửa ra vào hình dạng không giống nhau.

b6

b1

b2

b3

b4

b5

Vào năm 1940, Vua Bảo Đại đã mua lại biệt thự này từ một công chức Pháp để tặng cho thứ phi Phi Ánh. Cũng từ đó, biệt thự có tên là biệt thự Phi Ánh.

c1

c3

c2

c4

Vủng Tàu

Bạch Dinh , Villa Blance

Đứng tại bải trước nhìn theo hướng mặt sẻ thấy một toàn nhà màu trắng bên sườn núi Lớn của thành phố Vũng Tàu.

a1

a2

a5

Trên nền của Pháo Đài Phước Thắng , Toàn Quyền Paul Doumer cho xây cho con gái ông là bà Blanche Richel Drummer một biệt thự đặt tên là Villa Blanche . Công trình được khởi công vào năm 1898, mãi đến năm 1902 mới hoàn thành. Do màu sơn bên ngoài cũng như tên gọi Villa Blanche nên người Việt quen gọi dinh thự này là Bạch Dinh.

Paul Doumer
Paul Doumer

a3

a4

a6

Nơi đây cũng là nơi chính quyền thuộc địa Pháp làm nơi giam lỏng vua Thành Thái từ ngày 12 tháng 9 năm 1907 đến năm 1916.thanh thai

192_001

b1

b2

b3

b6

b5

Có hai lối lên Bạch Dinh. Một đường uốn quanh chạy dưới rừng cây giá tỵ, dành cho xe hơi lên tới tiền sảnh. Một đường đi bộ qua 146 bậc tam cấp cổ xưa, kín đáo nằm giữa hai hàng sứ cao niên.

c1

c2

c4

c3

c5

Bạch Dinh cao 19m, có ba tầng, mang đậm sắc thái kiến trúc của Pháp thời cuối thế kỷ 19.

U

u1vung tau 2

u2

u3

u4

Tầng hầm dùng cho việc nấu nướng. Tầng trệt dùng làm khánh tiết. Tại đây còn bài trí những hiện vật cổ xưa dùng để trang trí nội thất như: Song bình Bách điểu chầu phụng, bộ tràng kỷ Hoàng Gia ghi niên đại Khải định năm 1921, cặp ngà voi Châu Phi dài 170 cm, bộ tam đa ngũ thái Phúc – Lộc – Thọ.

f1

f2

p1

p2

p3

p4

p7

p6

p5

p9

p8

p10

tầng một

Tr

h2

h3

h4

h5

h6

k2

tầng hai

z1

z2

z3

mặt sau

ms1

ms2

ms3

Lầu vọng nguyệt

VN1

VN2

VN3

VN4

VN5

VN7

VN6

L2

L1

L3

w1

w2

w3

Năm 2015 tôi trở lại Việt Nam đi tiếp một phần đoạn đường Hoàng Triều Cương Thổ . Từ Sài Gòn tôi lên Bảo Lộc , Đà Lạt , Đắk Lắk và Nha Trang .

Vùng đất Bảo Lộc trước đây là nơi cư trú của người Mạ . Năm 1899 người Pháp đặt chân tới đây và làm một con đường nối liền với Bình Thuận . Ngày 1 tháng 1 năm 1899 tỉnh Đồng Nai Thượng được thành lập . Năm 1905 cả vùng Đồng Nai Thượng được sáp nhập vào tỉnh Bình Thuận . Năm 1920 tỉnh Đồng Nai Thượng được tái lập , bao gồm quận Bảo Lộc , Di Linh và Đơn Dương .
Năm 1958 Đồng Nai Thượng đổi thành tỉnh Lâm Đồng gồm Bảo Lộc và Di Linh.

Nguyễn Phúc Bảo Ân , Villa Bảo Đại ở hồ Lắk .
Nguyễn Phúc Bảo Ân , Villa Bảo Đại ở hồ Lắk . Copyright Bui Xuan Dang

Nguồn :

1/- From Indochine to Indochic: The Lang Bian/Dalat Palace Hotel and French Colonial Leisure, Power and Culture*

ERIC T. JENNINGS , University of Toronto

2/- Imperial Heights : Dalat and the Making and Undoing of French Indochina

ERIC JENNINGS , University of California Press 2011 , ISBN 9780520266599

3/- L‘ Indochine Française : Bref aperçu de son histoire et des représentations coloniales

Pierre- Jean Simon , Université de Haute – Bretagne , Rennes II

4/- Chuyện nội cung cựu hoàng Bảo Đại , Nguyễn Đắc Xuân , nhà xuất bản Thuận Hoá , năm 2009 .

5/- Giai thoại và sự thật về Bảo Đại , vua cuối cùng Triều Nguyễn , Lý Nhân Phan Thứ Lang , nhà xuất bản văn nghệ

6/- Một thời rừng sát , Lê Bá Ước , nhà tổng hợp Đồng Nai

7/- Mond über Vietnam , Maria Coffey , national geographic

8/- Vietnam , Annaliese Wulf , Nelles Verlag

9/- Vietnam , James Sullivan , der national geographic traveler

Lời cảm ơn (Danksagung, acknowledgement ) :

– Ông Bui Xuan Dang

HOÀNG TRIỀU CƯƠNG THỔ – DẤU ẤN THỜI GIAN

Bao_Dai_1926
Kaiser Bảo Đại ( * 22. Oktober 1913 in Huế; † 30. Juli 1997 in Paris)

Prince Nguyen Phuc Vinh Thuy was born in Hue in Annam. He was the son of Khai Dinh of the Nguyen dynasty.When he was nine the young prince was sent to Paris for a French education, at first at the Lycée Condorcet (whose other former pupils included Marcel Proust). He was 12 when his father died in 1925 and he succeeded to the throne, taking the name Bao Dai. A regency took over in Annam until Bao Dai came of age when he was 19 in 1932.[12]
547_001
030_001
057_001

Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy
Bảo Đại est le nom d’intronisation du prince Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, fils unique de l’empereur Khải Định , né le 22 octobre 1913 au palais Doan Trang Vien de Huế et mort le 31 juillet 1997 à l’hôpital militaire du Val-de-Grâce à Paris. 13e et dernier monarque de la dynastie des Nguyễn et dernier empereur du Viêt Nam

005_001

NamPhuong Hoang Hau
Nam Phuong (Parfum du Sud), née Jeanne Marie-Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan à Gò Công (Cochinchine) le 14 décembre 1914 et morte le 16 décembre 1963 à Chabrignac (Corrèze), est la dernière impératrice consort de la dynastie Nguyễn qui règna sur l’Empire d’Annam (aujourd’hui Viêt Nam).

Empress_Nam_Phuong

Đám tang của vua Khải Định
König Khai Dinh Beerdigung
The funeral of King Khai Dinh

Kaiser Khải Định ( * 8. Oktober 1885 in Huế; † 6. November 1925 ebenda )
Kaiser Khải Định ( * 8. Oktober 1885 in Huế; † 6. November 1925 )

kd1
kd4
kd5
kd6

Năm 2015 tôi trở lại Việt Nam đi tiếp con đường Hoàng Triều Cương Thổ . Đồi Cù , Đà Lạt là nơi Hoàng Đế Bảo Đại cho xây dựng sân golf năm 1920 với 6 lổ.

Đồi Cù được bắt đầu xây dựng từ năm 1920 do Vua Bảo Đại, là người Việt đầu tiên khởi xướng phong trào golf ở Việt Nam. Mục đích khi xây dựng sân golf Đồi Cù là tạo một địa điểm lý tưởng để chơi golf và cũng là địa điểm lý tưởng để ngắm phố núi mờ sương. Sân golf Đồi Cù được hoàn thiện vào năm 1935 với quy mô là sân golf 6 lỗ.
WP_20150113_02_25_51_Pro__highres
WP_20150113_02_26_39_Pro__highres
DSC02128
DSC02221
DSC02145
DSC02144
DSC02143
DSC02142
DSC02141h0
DSC02148
DSC02150
WP_20150113_02_28_44_Pro__highres
DSC02129
DSC02149

Năm 1942, khi thiết kế đồ án quy hoạch thành phố Đà lạt, kiến trúc sư Lagisquet đã biến vùng Đồi Cù thành nơi hò hẹn lý tưởng của những đôi lứa đến tuổi cập kê, gồm 3 quả đồi được gắn 3 cái tên rất lãng mạn: đồi Gặp gỡ, Hò hẹn, ÁI ân và có một dòng Cẩm Lệ liên kết 3 quả đồi lại với nhau. Tên Đồi Cù không rõ có từ bao giờ, còn vì sao gọi „Đồi Cù“ lại có hai cách lý giải: Có người cho rằng, những quả đồi thoai thoải nơi đây khi nhìn từ xa giống như tấm lưng trần của những con cừu khổng lồ nên đã ví von gọi là „Đồi Cù“; cũng có người giải thích… vì nơi đây là một địa điểm chơi Golf hay còn gọi là đánh cù, nên tên gọi „Đồi Cù“ từ đó mà có.
t1
t2
t5
t3
t6
t7
t8
t9
t10
t11
t12
t13

History of Cu Hill
In 1942, under management of Governor Decoux, the master construction plan of dalat was completed by architect Lagisquet, it showed Cu Hill was an inviolable area for creating an airy and romantic vision. And it has become a characteristic of Da Lat until these day. Then, a British architect designed Cu Hill become a 9-hole golf course was renowned in Southeast Asia and upgraded to a 18-hole golf course at the present.
h1
h2
h5
h6h3
h7
h8

When Bao Dai King (last emperor of Vietnam) became the king and especially in the time he ruled his private nation name “Hoang Trieu Cuong Tho” in Central Highland, he used to golfing here with French officials, so local people used the name of this sport to name hills here.
h9
h15
h14
h13
h12
h11
h10

Cách trung tâm Buôn Ma Thuột 52km về hướng đông nam. Hồ Lak là hồ nước ngọt lớn nhất Daklak, dọc theo quốc lộ 27 đi Đà Lạt, hồ Lắc là một trong những hồ nước tự nhiên rộng và đẹp nhất Việt Nam.Trên đỉnh đồi cao, con đường xoắn ốc men theo sườn đồi dẫn lên Biệt Điện Bảo Đại rợp bóng cây cổ thụ, cùng cỏ xanh và hoa dại.Hồ rộng trên 5 km², thông với con sông Krông Ana. Bên Hồ Lắk có buôn Jun và buôn M’Liêng, những buôn làng tiêu biểu của dân tộc M’Nông.

d1
d2
d3
hl4
hl3
hl2
hl1
h1

Biệt điện Bảo Đại Hồ Lăk

Cách trung tâm Buôn Ma Thuột 52km về hướng đông nam. Theo con đường xoắn ốc với những rừng thông và bóng cây Kơnia cổ thụ quanh năm xanh ngát là tới Biệt Điện Bảo Đại. Biệt Điện Bảo Đại (người dân địa phương xưa kia còn gọi là Dinh Bảo Đại) nằm bên Hồ Lăk tọa lạc trên ngọn đồi cao 70m so với mặt nước hồ Lăk, 600m so với mặt nước biển – nơi đây Vua Bảo Đại – ông Vua cuối cùng của triều đình Nhà Nguyễn cho xây dựng vào năm 1951 để làm nơi dừng chân khi lên Buôn Ma Thuột nghỉ mát, ngắm cảnh và săn bắt.
Đứng trên sân Dinh Bảo Đại, nhìn toàn cảnh hồ Lăk được bao bọc bởi thị trấn Liên Sơn, các buôn MNông, cánh đồng lúa hay dãy núi Voi, Chư Yang Sin …tận hưởng không khí thiên nhiên trong lành, mát dịu trên đồi cao, nghe tiếng chim hót vọng xen lẫn với hương hoa của núi rừng Tây Nguyên như mùi hoa sữa, hoa đại, hoa bằng lăng trong dịp nở … thấy những dáng cây cổ thụ, đặc biệt là thân cây hoa sữa to mà Bảo Đại đã mang từ Hà Nội vào trồng thử nghiệm để sánh với bóng cây Kơnia huyền thoại trên Tây Nguyên.
Vua Bảo Đại rất yêu thích hương và sắc cây hoa sứ , vì vậy xung quanh các biệt điện đều trồng nhiều cây hoa sứ , còn được gọi là hoa đại .
b0
b00
b1
b2
ba1
ba3
ba2
b3
ba4
ba8
ba7
ba6
ba5
ba9
n1
n2
n3
n7
n6
n5
n4
ba10
ho lak

Biệt điện Bảo Đại , Buôn Ban Mê Thuột

Năm 1926, Paul Giran-một công sứ pháp tại Đắk Lắk, đã cho xây dựng ngôi Biệt Điện này với gạch và vôi kiên cố và hoàn thành vào năm 1927. Từ đó dân địa phương gọi nơi này là Tòa công sứ.
Tháng 11-1947 sau khi được chính phủ Pháp bảo lãnh, Vĩnh Thụy (Bảo Đại) về nước với danh nghĩa là Quốc trưởng. Bảo Đại đã đến đây và làm việc ở khu vực này khoảng 8 tháng (từ tháng 11-1947 đến khoảng tháng 5-1948). Những năm 1949-1954 hàng năm Bảo Đại thường tới đây vào đầu mùa mưa để nghỉ ngơi và săn bắn. Do đó ngôi nhà này có tên gọi là Biệt Điện Bảo Đại.

bd1
bd4
bd3
bd2
bd12
bd11
bd10
bd9
bd5

Biệt điện Bảo Đại , Nha Trang

gồm 5 tòa biệt thự mang phong cách kiến trúc thời Pháp, tọa lạc trên đỉnh núi Chutt (núi Chụt theo cách gọi của người dân địa phương, hay núi Cảnh Long) thuộc phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, cách trung tâm thành phố khoảng 6km về phía nam.
Tòa nhà được xây dựng năm 1923, để làm nơi ăn ở cho các nhà Hải dương học, chuẩn bị cho việc thiết lập một viện nghiên cứu biển vùng Đông nam Á. Theo thứ tự từ mỏm núi Chụt vào, 5 biệt thự ấy có tên là: Les Agaves (Xương Rồng), Les Frangipaniers (Bông Sứ), Les Bouguinvilles (Bông Giấy), Les Flamboyants (Phượng Vĩ), Les Badamniers (Cây Bàng). Biệt thự nào trồng cây nấy quanh vườn để dễ nhớ, dễ tìm. Sau khi khánh thành 5 biệt thự này, người Pháp tiến hành xây Viện Hải dương học Nha Trang năm 1925.

b1
b4
b3
b2

Villa Vong Nguyet

b2
Villa Vong Nguyet ( Villa Les Frangipaniers )

b7
b6
b5
b4
b4
b3
b2
b1
b8
b7
b6
b5

Villa Nghinh Phong

b1
Villa Nghinh Phong (Villa les Flamboyants)

b11
b10
b9
b8
b7
b6
b5
b4
b3
b2

b3

b2
Villa les Bouguinvilles
b1
Villa les Agaves

b5

b4
Villa les Badamniers

b6
b10
b9
b8
b7
b11
b15
b14
b13
b12
b21
b25
b24
b23
b22

All pictures belong to my personal photo gallery. I used Fine Pix S9600 , Sony Nex -7 and Nokia Lumia 1020

The postcards are from my collection

Germany , July 2015

Literatur:

1/- From Indochine to Indochic: The Lang Bian/Dalat Palace Hotel and French Colonial Leisure, Power and Culture*

ERIC T. JENNINGS , University of Toronto

2/- Imperial Heights : Dalat and the Making and Undoing of French Indochina

ERIC JENNINGS , University of California Press 2011 , ISBN 9780520266599

3/- L‘ Indochine Française : Bref aperçu de son histoire et des représentations coloniales

Pierre- Jean Simon , Université de Haute – Bretagne , Rennes II

4/- Chuyện nội cung cựu hoàng Bảo Đại , Nguyễn Đắc Xuân , nhà xuất bản Thuận Hoá , năm 2009 .

5/- Giai thoại và sự thật về Bảo Đại , vua cuối cùng Triều Nguyễn , Lý Nhân Phan Thứ Lang , nhà xuất bản văn nghệ

6/- Một thời rừng sát , Lê Bá Ước , nhà tổng hợp Đồng Nai

7/- Mond über Vietnam , Maria Coffey , national geographic

8/- Vietnam , Annaliese Wulf , Nelles Verlag

9/- Vietnam , James Sullivan , der national geographic traveler

10/- Wikipedia

11/- S.M. Bảo Đại : Le dragon d’Annam – Mémoires du dernier empereur du Viêt-Nam, extraits [1980]

12/- Richard Cavendish, Published in History Today Volume 63

Hoang trieu cuong tho