Domaine de la Couronne – 皇朝疆土- go back in time

Domaine de la Couronne In 1950 Bao Dai attached personally two decrees “ all provinces and territories inhabited by non-Vietnamese populations traditionally under the court of Hue”, meaning the five provinces of Annam. The Crown Domain of the Southern Higlander Country (Domaine de la couronne du pays montagnards du Sud) or PMS was thus born. Although the French nominally recognized Vietnamese sovereignty over the highlands in the form of this crown domain, they maintained a statut particulier for the highlands because of “special French obligations” and continued to direct the PMS through their special delegate, a Frenchman, not a Vietnamese representative of the Associated State. In May 1951, Bao Dai signed a law promulgating the creation of a “special regulation” designed to provide more highlander participation in local affairs all the while reaffirming the “eminent rights” of Vietnam over this territory. However, Vietnamese national control over the central highlands remained incomplete until the end of the conflict in 1954.
cancuoc2

ORDONNANCES DU GOUVERNEMENT FEDERAL
______________ Ordonnance fédérale du 27 Mai 1946 portant création d’un Commissariat du Gouvernement Fédéral pour les Populations Montagnardes du Sud Indochinois.
____________________ LE HAUT COMMISSAIRE DE FRANCE POUR L’INDOCHINE Chancelier de l’Ordre de la Libération, Grand Officier de la Légion d’Honneur, Vu le décret du 17 Août 1945 portant création et fixant les attributions du Haut-Commissaire de France pour l’Indochine; Vu le décret du 17 Août 1945 portant nomination du Haut-Commissaire de France pour l’Indochine; Vu le décret du 20 Octobre 1911 portant fixation des pouvoirs du Gouverneur Général de l’Indochine; Vu l’Ordonnance fédérale du 1er Novembre 1945 fixant les modalités provisoires d’excercice du pouvoir législatif et règlementaire dans la fédération Indochinoise; Le Conseil du Gouvernement Fédéral entendu.
O R D O N NE:
ARTICLE PREMIER – Les provinces du Darlac, du Haut-Donnai, du Langbian, de Pleiku et de Kontum, forment une circonscription administrative spéciale qui portera le titre de “Commissariat du Gouvernement fédéral pour les populations Montagnardes du Sud Indochinois” et cessent de relever du Commissariat de la république pour le SudAnnam.
ARTICLE 2 – Toutefois, et à titre provisoire, en raison des nécessités de liaison entre les commandements civils et militaires, les provinces du Haut-Donnai et du Langbian, continueront à relever du Commissariat de la République pour le Sud-Annam jusqu’à une date qui sera fixée par arrêté du Haut-Commissaire.
ARTICLE 3 – Le Commissaire du Gouvernement fédéral pour les Populations Montanardes du Sud-Indochinois relève directement du Haut-Commissaire de France pour l’Indochine et est nommé par lui. Ses pouvoirs sont, dans le ressort des provinces indiquées à l’article 1er identiques à ceux des Commissaires de la République dans leurs ressorts respectifs. ARTICLE 4 – Le siège du Commissariat du Gouvernement fédéral pour les Populations Montagnardes du Sud Indochinois est fixé à Banmêthuôt. ARTICLE 5 – La présente Ordonnance sera publiée au Journal Officiel de la Fédération Indochinoise.

Fait à SAIGON, le 27 Mai 1946 G.d’Argenlieu

No: 16 / QT / DT NOUS, SA MAJESTE BAO-DAI CHEF DE L’ETAT,

VU l’Ordonnance No: 1 du 1er Juillet 1949 fixant l’Organization et le Fonctionnement des Institutions Publiques, VU l’Ordonnance No: 2 du 1er Juillet 1949 portant Organization du Statut des Administrations Publiques, VU l’Ordonnance No: 6 du 15 Avril 1950 portant rattachement à notre personne des Provinces et Territoires habités par les Populations non Vietnamiennes relevent traditionnellement de la Couronne, VU le Décret No: 33/QT/DT du 15 Avril 1950 concernant le Personnel en Service dans les Provinces et Territoires directement rattachés à notre Personne, VU le Décret No: 3/QT/DT du 25 Juillet 1950 portant création d’une Circonscription Administrative Spéciale dénommée “Délégation de Sa Majesté pour les Domaines de la Couronne P.M.S. “Pays Montagnards du Sud”, VU les Accords du 8 Mars 1949, et conformément aux DROITS de L’HOMME tels qu’il sont définis dans la Charte de l’O.N.U. “Organization des Nations Unies”, VU les Serments d’allégeance prêtée à notre Personne le 31 Mai 1946 à Banmethuot par les Représentants des Populations des Pays Montagnards du Sud “P.M.S.”, VU les voeux émis par les Représentants des Population Montagnardes le 26 Mai 1950 à Kontum, le 5 Juin 1950 à Pleiku, le 10 Juin 1950 au Darlac, le 26 Juin 1950 au Haut-Donnai,

O R D O N N O N S :
ARTICLE 1er : – Les Populations non Vietnamiennes vivant sur les Territoires dits “Pays Montagnrads du Sud” (P.M.S.) recoivent, par la présente Ordonnance, un Statut-Particulier destiné à garantir à la fois des DROITS éminents du Viet-Nam et la libre évolution de ces Populations dans le respect de leurs Traditions et de leurs Coutumes. Ce Statut est défini par les dispositions ci-après:
ARTICLE 2: – Les Territoires des P.M.S. “Pays Montagnards du Sud” qui ont toujours relevé traditionnellement de la Couronne d’Annam, sont et resteront rattachés directement à notre Personne.
ARTICLE 3: – L’évolution politique, administrative et judiciaire des P.M.S. “Pays Montagnards du Sud” sera conduit de façon à tendre, dans la mesure du possible, vers une participation plus grande des Montagnards à la gestion des Affaires des Pays Montagnards du Sud “P.M.S.”.
ARTICLE 4: – Les Chefs naturels, héréditaires ou choisi par les Populations Autochtones – Conseiller de District, de Province, représentants des diverses Assemblées et des Tribunaux Coutumiers, Chefs de Secteur, de Canton, de Ville – sont maintenus dans leurs titres et prérogatives ainsi que dans l’exercice de leurs attributions.
ARTICLE 5: – Un conseiller Economique composé des Représentants les plus qualifiés des intérêts agricoles, industriels et commerciaux des P.M.S. “Pays Montagnards du Sud” sera constitué pour donner son avis sur les questions concernant ces intérêts.
ARTICLE 6: – L’Administration de la justice continuera à être assurée pour les litiges où seuls des Montagnards sont en cause, par les Tribunaux Coutumiers existants ou à créer. Ces Tribunaux continueront a appliquer les coutumes particulières à chaque groupe Ethnique intéressé. D’autre part, une adaptation de la législation vietnamienne, de la législation francaise et des Coutumiers particuliers sera recherchée, en vue de leur application aux litiges où des Montagnards sont en cause, soit avec des Vietnamiens ou des Francais, soit avec d’autres ressortissants de l’Union Francaise ou des Etrangers. Dans ce but, il sera créé une Commission d’études mixtes chargée : – 1/ – d’établir un projet d’Organization Judiciaire des Hauts-Plateaux, 2/ – de poursuivre la mise au point et la Codification des Coutumes compte-tenue de leur évolution, de la jurisprudence et des nécessités modernes. Cette Commission pourra recouvrir à des experts et devra dans un délai de six mois, soumettre le résultat de ses travaux à notre examen. Une Ordonnance judiciaire sera ensuite promulgués, qui déterminera les juridictions compétentes et la législation applicable dans les cas prévus au deuxième paragraphe du présent Article. Jusqu’à la promulgation de cette Ordonnance, le Statu quo, en ces matières, sera maintenu.
ARTICLE 7: – Les Droits acquis par les Autochtones sur la Propriété du Sol leur sont entièrement garantis. En vue de fair respecter ces droits, les ventes, locations, acquisitions et en général tous les actes concernant des droits fonciers seront sanctionnés par l’autorité administrative, après avis des chefs Autochtones et toutes consultations conformes à la tradition.
ARTICLE 8: – En vue d’élever la condition physique et intellectuelle des Populations des P.M.S. “Pays Montagnards du Sud”, l’assistance médicale et l’enseignement feront l’objet des plans de développement aussi étendu que le promettrons les possibilités financières. Le plan d’assistance médicale sera établie en harmonie avec celui que l’organization mondiale de la Santé aura pu concevoir pour les P.M.S. “Pays Montagnards du Sud”. L’Enseignement des Dialectes sera maintenu dans toutes la mesure où il s’avère nécessaire, et continuera à constituer la Base de la Formation Primaire Elémentaire des AUTOCHTONES. L’Enseignement de la langue vietnamienne et de la langue francaise sera dispensée dans les conditions prévues par les règles particulières des P.M.S. “Pays Montagnards du Sud” concernant le transfert des compétences en mattières d’enseignement. La Formation des Cadres Autochtones, en particulier pour les besoins militaires, administratifs, médicaux et scolaires, fera l’objet d’un effort particulier.
ARTICLE 9: – Les charges militaires obligatoires ne seront pas plus lourdes pour les P.M.S. “Pays Montagnards du Sud” que pour les autres parties de l’Etat du Viet-Nam. Hormis les cas prévus par les conventions en vigueur les Montagnards ne pourront être appelés à servir dans les Formations Militaires stationnées en dehors des P.M.S. “Pays Montagnards du Sud”, et seront par priorité affectés à la Défense de leur PROPRE TERRITOIRE.
ARTICLE 10: – Le Directeur du Cabinet de Sa Majesté et le Délégué de Sa Majesté pour les P.M.S. “Pays Montagnards du Sud” sont chargés chacun en ce qui concerne de l’exécution de la présente Ordonnance./-
C O P I E COFORME : – P. Le Directeur du Cabinet de Sa Majesté Chef de l’Etat, DALAT, LE 21 MAI 1951 – Le Directeur des Affaires Législatives, Signé Signé : – ( Illisible ) ( BAO – DAI )

BAO DAI AN2

HOÀNG TRIỀU CƯƠNG THỔ – ĐI NGƯỢC GIÒNG THỜI GIAN

Hoàng triều là triều đại đang trị vì, cương thổ là vùng đất đai ở biên giới. Hoàng triều cương thổ là vùng đất đai ở biên giới, thuộc sự quản lý của triều đại đương thời. Qua Dụ số 6 ngày 15 Tháng Tư, 1950, Bảo Đại tách riêng phần cao nguyên Trung bộ ra và lập quy chế hành chính đặc biệt có tên là Hoàng triều cương thổ (tiếng Pháp: Domaine de la Couronne). Hoàng triều Cương thổ là tên gọi để chỉ vùng đất Tây Nguyên Việt Nam hiện nay gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Hoàng triều Cương thổ chính thức thành lập ngày 15 tháng 4 năm 1950 rồi giải tán ngày 11 tháng 3 năm 1955. Tại vùng này thì Bảo Đại ngoài danh nghĩa Quốc trưởng ra vẫn giữ vai trò Hoàng đế.

Cimetière de Passy

In 1950 Bao Dai attached personally two decrees “ all provinces and territories inhabited by non-Vietnamese populations traditionally under the court of Hue”, meaning the five provinces of Annam. The Crown Domain of the Southern Higlander Country (Domaine de la couronne du pays montagnards du Sud) or PMS was thus born. Although the French nominally recognized Vietnamese sovereignty over the highlands in the form of this crown domain, they maintained a statut particulier for the highlands because of “special French obligations” and continued to direct the PMS through their special delegate, a Frenchman, not a Vietnamese representative of the Associated State. In May 1951, Bao Dai signed a law promulgating the creation of a “special regulation” designed to provide more highlander participation in local affairs all the while reaffirming the “eminent rights” of Vietnam over this territory. However, Vietnamese national control over the central highlands remained incomplete until the end of the conflict in 1954.

nam phuong hoang hau
“ICI REPOSE L’IMPÉRATRICE D’ANNAM NÉE MARIE THÉRÈSE NGUYỄN HỮU THỊ LAN”

Cimetière 19350 Concèze

bao dai roi

Năm 1949 Bảo Đại mua lại của Robert Clément Bourgery một ngôi nhà, xây năm 1940, ông cho sửa sang lại làm cơ quan hành chánh của Hoàng triều cương thổ .

Dinh I , nằm trên một ngọn đồi với cảnh quan đẹp và thơ mộng, độ cao 1550m có rừng thông bao quanh. Diện tích khu vực khoảng 60 ha . Đường Trần Quang Diệu. Theo đường Trần Hưng Đạo đến ngã 3 Trại Hầm rồi rẽ phải đi tiếp đường Trần Quang Diệu sẻ đến Dinh I .

Photo1Quelle : Wikipedia

Dinh II , được gọi là Dinh Bảo Đại II , nhưng thật ra không phải của Bảo Đại . Không có tài liệu nào có thể xác thực là Bảo Đại là sở hửu ngôi nhà nầy. Dinh II nằm trên một ngọn đồi thông ở độ cao 1.540m so với mực nước biển, cạnh đường Trần Hưng Đạo, cách trung tâm Đà Lạt 2 km về hướng Đông-Nam. Được xây dựng vào năm 1933, có tới 25 phòng bài trí rất sang trọng. Dinh II là dinh thự mùa hè của Toàn quyền Đông Dương Jean Decoux, nên còn gọi là dinh Toàn quyền. Dinh II là nơi ở và làm việc của Jean Decoux vào mùa hè hàng năm, từ tháng 5 đến tháng 10.

Photo2

Dinh III, được xây trong khoảng từ năm 1933 đến 1938 là nơi gia đình Bảo Đại sinh sống và làm việc ở thành phố Đà Lạt. Dinh III do một kiến trúc sư người Pháp và kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát thiết kế, nằm giữa rừng Ái Ân, trên đường Triệu Việt Vương, cách trung tâm Đà Lạt chừng 2km về hướng Tây-Nam.

Photo3

Ngày nay ba ngôi nhà nầy được gọi là Dinh Bảo Đại I , II và III . Ba ngôi nhà nầy chịu ảnh hưởng kiến trúc của Pháp . Hầu như tất cả các biệt thự ở Đà Lạt đều có kiến trúc của Pháp . Ngoại trừ Phi Ánh Villa , ngôi nhà nầy lại chịu ảnh hưởng kiến trúc của Tây Ban Nha .

Năm 1949, Bảo Đại mua biệt thự của ông Basier ở đường Graffeuille gần Trại Hâm làm nhà riêng cho bà Mộng Điệp. Biệt thự nằm trong khu rừng thông ở góc đường Hùng Vương – Trần Quang Diệu gần Dinh I. Về sau – trong những năm 1980-90, nơi đây được biết đến là khu nhà tập thể số 14 Hùng Vương, Đà Lạt hiện tại biệt thự 14 Hùng Vương đã bị phá bỏ hoàn toàn và một công sở hoàn toàn mới được mọc lên.

Dinh Phi Ánh có dạng biệt thự đôi, được xây dựng bằng đá granite, tọa lạc tại số 1A và 1B đường Quang Trung, P.9, TP. Đà Lạt. Được Bảo Đại mua vào năm 1940 .

Dinh Bảo Đại III, đả có nhiều du khách đến tham quan , chụp hình và quay phim . Dinh II và Dinh I thì chưa thấy nói tới nhiều . Biệt thự Phi Ánh và Cung Nam Phương Hoàng Hậu thì hầu như. chỉ có một ít người ở Đà Lạt biết đến mà thôi.

Biệt thự Phi Ánh, Đà Lạt

Photo4

Đây là ngôi biệt thự duy nhất bằng đá có lối kiến trúc Tây Ban Nha duy nhất từ trước đến nay tại Đà Lạt. Biệt thự Phi Ánh gồm hai khối nhà nối liền nhau bằng một hành lang bán nguyệt, với phần tường bên ngoài được xây hoàn toàn bằng đá granit . Số 1A và 1B đường Quang Trung, Đà Lạt – cách ga Đà Lạt vài trăm thước. Sau năm 1975 được sử dụng làm chung cư , sau đó cho mướn làm nhà hàng Phù Đổng , cuối cùng là Trà Sửa Trân Châu . Bây giờ thì đang sửa sang lại .

Cung của Nam Phương Hoàng Hậu , Đà Lạt

Photo6

Marie-Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan vợ chánh của Bảo Đại nhưng không được Bảo Đại tặng một căn nhà nào cả. Cung nầy nằm trên một ngọn đồi cao giữa rừng thông thoáng đãng ven đường Hùng Vương, hướng nhìn ra tứ bề. Nay thuộc khuôn viên Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng. Ông Nguyễn Hữu Hào – đại điền chủ giàu có của xứ Gò Công (nay là Tiền Giang) xây để tặng cho con gái của mình là Nguyễn Thị Lan, tức Nam Phương Hoàng Hậu – Hoàng Hậu cuối cùng của Việt Nam. Bởi thế, dinh thự này có đến hai tên: Dinh Nguyễn Hữu Hào và cung Nam Phương hoàng hậu.

Năm 1933 trong một cuộc phỏng vấn Hoàng hậu Nam Phương: “Cuộc hôn nhân của tôi và Hoàng thượng là một sự tình cờ. Vì hai người đã gặp nhau trong một bữa dạ hội ở dinh Đốc lý Darles tại thị xã Đà Lạt vào năm 1933. Lúc ấy tôi mới 20 tuổi, tôi không để ý gì đến Hoàng thượng, nhưng Hoàng đế đã chú ý tới tôi…”.

An Định Cung , Huế

Photo7Quelle: Wikipedia

Cung An Định tọa lạc bên bờ sông An Cựu, xưa thuộc phường Đệ Bát – Thị xã Huế, nay tại số 97 đường Phan Đình Phùng, Thành phố Huế là cung điện riêng của vua Khải Định từ khi còn là Thái tử đến khi làm Vua, sau này được Vĩnh Thuỵ thừa kế và từng sống ở đây sau khi thoái vị.

Trong nhửng ngày cuối cùng của triều đình nhà Nguyễn , gia đình Bảo Đại ở tại Cung An Định . Từ năm 1955, cung An Định bị chính quyền Ngô Đình Diệm tịch thu và trưng dụng làm khu chung cư cho một số gia đình công chức tại địa phương .

Bạch Dinh, Vủng Tàu

Photo8

Nơi đây, Hoàng đế Minh Mạng từng cho xây dựng Pháo đài Phước Thắng tại nơi đây để kiểm soát cửa biển Cần Giờ. Sau khi chiếm được quyền cai trị Đông Dương, Toàn Quyền Pháp đã cho san phẳng pháo đài để xây dựng một dinh thự dùng làm nơi nghỉ mát cho các Toàn quyền Đông Dương.

Đề án được chính Toàn quyền Paul Doumer phê chuẩn và chính ông cũng là người đặt tên cho dinh thự này là Villa Blanche, theo tên của con gái ông là bà Blanche Richel Doumer. Công trình được khởi công vào năm 1898, mãi đến năm 1902 mới hoàn thành. Do màu sơn bên ngoài cũng như tên gọi Villa Blanche nên người Việt quen gọi dinh thự này là Bạch Dinh tức là biệt thự trắng.

Bạch Dinh nằm ở độ cao 27,7m mặt hướng ra biển, lưng tựa vào núi, dưới chân là biển. Khách du lịch có thể tắm ở Bãi Trước, Bãi Dâu, thả bộ trên đường Trần Phú vừa ngắm Bạch Dinh. Sau lưng là Núi Lớn, bao quanh một màu xanh của rừng Sứ và rừng Gia Tỵ giữa thiên nhiên tươi đẹp.

Photo9

Biệt điện Bảo Đại , Nha Trang

Photo10

gồm 5 tòa biệt thự mang phong cách kiến trúc thời Pháp, tọa lạc trên đỉnh núi Chutt (núi Chụt theo cách gọi của người dân địa phương, hay núi Cảnh Long) thuộc phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, cách trung tâm thành phố khoảng 6km về phía nam.

Tòa nhà được xây dựng năm 1923, để làm nơi ăn ở cho các nhà Hải dương học, chuẩn bị cho việc thiết lập một viện nghiên cứu biển vùng Đông nam Á. Theo thứ tự từ mỏm núi Chụt vào, 5 biệt thự ấy có tên là: Les Agaves (Xương Rồng), Les Frangipaniers (Bông Sứ), Les Bouguinvilles (Bông Giấy), Les Flamboyants (Phượng Vĩ), Les Badamniers (Cây Bàng). Biệt thự nào trồng cây nấy quanh vườn để dễ nhớ, dễ tìm. Sau khi khánh thành 5 biệt thự này, người Pháp tiến hành xây Viện Hải dương học Nha Trang năm 1925.

Biệt điện Bảo Đại , Buôn Ban Mê Thuột

Năm 1926, Paul Giran-một công sứ pháp tại Đắk Lắk, đã cho xây dựng ngôi Biệt Điện này với gạch và vôi kiên cố và hoàn thành vào năm 1927. Từ đó dân địa phương gọi nơi này là Tòa công sứ.

Tháng 11-1947 sau khi được chính phủ Pháp bảo lãnh, Vĩnh Thụy (Bảo Đại) về nước với danh nghĩa là Quốc trưởng. Bảo Đại đã đến đây và làm việc ở khu vực này khoảng 8 tháng (từ tháng 11-1947 đến khoảng tháng 5-1948). Những năm 1949-1954 hàng năm Bảo Đại thường tới đây vào đầu mùa mưa để nghỉ ngơi và săn bắn. Do đó ngôi nhà này có tên gọi là Biệt Điện Bảo Đại.

copyright Nguyen Phi Tam
copyright Nguyen Phi Tam
copyright Nguyen Phi Tam
copyright Nguyen Phi Tam
copyright Nguyen Phi Tam
copyright Nguyen Phi Tam

Biệt điện Bảo Đại,  Đắk Lắk

Cách trung tâm Buôn Ma Thuột 52km về hướng đông nam. Theo con đường xoắn ốc với những rừng thông và bóng cây Kơnia cổ thụ quanh năm xanh ngát là tới Biệt Điện Bảo Đại. Biệt Điện Bảo Đại (người dân địa phương xưa kia còn gọi là Dinh Bảo Đại) nằm bên  Hồ Lăk tọa lạc trên ngọn đồi cao 70m so với mặt nước hồ Lăk, 600m so với mặt nước biển – nơi đây Vua Bảo Đại – ông Vua cuối cùng của triều đình Nhà Nguyễn cho xây dựng vào năm 1951 để làm nơi dừng chân khi lên Buôn Ma Thuột nghỉ mát, ngắm cảnh và săn bắt.

Photo12

Đứng trên sân Dinh Bảo Đại, nhìn  toàn cảnh hồ Lăk được bao bọc bởi thị trấn Liên Sơn, các buôn MNông, cánh đồng lúa hay dãy núi Voi, Chư Yang Sin …tận hưởng không khí thiên nhiên trong lành, mát dịu trên đồi cao, nghe tiếng chim hót vọng xen lẫn với hương hoa của núi rừng Tây Nguyên như mùi hoa sữa, hoa đại, hoa bằng lăng trong dịp nở … thấy những dáng cây cổ thụ, đặc biệt là thân cây hoa sữa to mà Bảo Đại đã mang từ Hà Nội vào trồng thử nghiệm để sánh với bóng cây Kơnia huyền thoại trên Tây Nguyên.

Photo13

Vua Bảo Đại rất yêu thích hương và sắc cây hoa sứ , vì vậy xung quanh các biệt điện đều trồng nhiều cây hoa sứ , còn được gọi là hoa đại .

Photo15

Biệt điện Bảo Đại,  Đồ Sơn

Photo16683_001

Biệt thự Bảo Đại ở Hải Phòng nằm trên đỉnh đồi Vung, cao 36m so với mặt nước biển, thuộc khu II Đồ Sơn. Biệt thự đuợc vua thuốc phiện xây vào năm 1928. Toàn quyền Đông Dương Pàquiere mua lại cái biệt điện nầy và tặng cho vua Bảo Đại . Từ đó ngôi nhà này được gọi là biệt thự Bảo Đại.

Photo17Quelle:Wikipedia

Đồ Sơn là một bải biển nổi tiếng ở Hải Phòng , trong truyện “ Trống Mái “ , 1936 , nhà văn Khái Hưng có viết về bải biển nầy . Thời Đông Dương không có đường xe đi thẳng tới Đồ Sơn , muốn tới phải mướn người khiêng .
doson

Một trong những thú vui của tôi khi đi du lịch , là được qua đêm trong lâu đài , biệt thự , nhà củ . Cái thú vui nầy nẩy ra sau khi tôi đã qua đêm trong ba cái tu viện ( monastery) củ ở Đức .

Có nhiều bạn bè Việt và bạn bè ngoại quốc thường hỏi tôi rằng . Khi đi chơi sao không đến ở khách sạn năm sao , sáu sao mà qua đêm cho đầy đủ tiện nghi hơn . Tôi trả lời như sau :

Nhiều người ta đi cả mấy chục ngàn cây số tới Trung Quốc để coi cái gì . Xin thưa để coi vạn lý trường thành , để coi cấm tử thành . Có người đi tới Ai Cập để coi kim tự tháp , thung lủng của các vua ( valley of the kings ) . Lại có người tới Paris để xem tháp Eiffel, điện Versailles. Chung quanh nhửng chổ đó đều có khách sạn năm sao , sáu sao . Nhưng đâu có ai nói là tôi tới Trung Quốc vì cái khách sạn năm sao nầy , hay tôi tới Paris vì cái khách sạn sáu sao nọ.

Tiện nghi chỉ có khi mình ở trong nhà , ra khỏi nhà là thiếu tiện nghi . Không có khách sạn nào tiện nghi bằng cái nhà của mình cả.

Hoa Kỳ có hai ngôi nhà , ai củng muốn tới tham quan : Mount Vernon , Fair fax County , Virginia và toà nhà Bạch Ốc . Ai củng tới đó chiêm ngưởng , nhưng chỉ được đứng xem , hoặc vô tham quan , nhưng đâu có được qua đêm mặc dầu sẻ sẳng sàng trả tiền .

Có lẻ các bạn sẻ hỏi : “ ngủ đêm trong đó có gì đặc sắc mà phải ca ngợi lên “ , có bạn khác thì nói , hay là : “ ngủ trong đó sẻ có cảm tưởng sẻ làm vua , tổng thống một đêm “ .

Khắp thế giới có biết bao nhiêu khách sạn , năm , sáu sao . Những khách sạn nầy được xây, lúc đầu đẹp , mới . Đẹp tùy theo con mắt người nhìn, Beauty is in the eye of the beholder. Có người nhìn tranh Piscaso nói là đẹp, lại có người nói, không biết ông nầy vẻ cái gì , khó hiểu quá. Sau hai mươi năm nhửng khách sạn nầy sẻ củ và xấu, không ai vô ngủ đêm nửa. Nhửng khạch sạn đó đến và đi , không ai luyến tiếc .Nhừng khách sạn năm sao , sáu sao củng không thể so sánh được với Dinh Thống Sứ Bắc Kỳ, Dinh Thống Sứ Trung Kỳ, Dinh Thống Sứ Nam Kỳ, Hotel Adlon Kemspinki Berlin, Grand Hotel Heiligendamm, Hotel Metropole Ha Noi

Dinh Thống Sứ Bắc Kỳ

tonkin resident superieur
Photo18

copyright Nguyen Tan Dat , october 2014
copyright Nguyen Tan Dat, october 2014

Dinh Thống Sứ Trung Kỳ

Photo19

Dinh Thống Sứ Nam Kỳ

Photo20

Dinh Thống Sứ Nam Kỳ xin coi “ Sài Gòn – Trở về với dỉ vảng „

Grand Hotel Heiligendamm, Germany

Photo21

Photo22

Hotel Metropole Ha Noi

hotel Metropol 2 hotel Metropol 3

copyright Nguyen Tan Dat , october 2014
copyright Nguyen Tan Dat , october 2014

Nhửng ngôi nhà củ, lâu đài , biệt điện thì không . Đó là nhửng cái mốc của lịch sử , dấu ấn của thời gian . Trong lúc còn khách tham quan thì không khí trong đó , nó ồn ào , nó náo nhiệt . Khi khách ra về hết chỉ còn có một mình , đứng trong đó. Lúc đó bạn sẻ cảm thấy hai câu thơ của bà Huyện Thanh Quang :

Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo

Nền cũ lâu đài bóng tịch dương

thắm thía như thế nào . Ban đêm nằm ngủ , bạn sẻ cảm thấy thời gian ngừng lại , không khí trong bốn bức tường đọng lại . Đó là cái thời gian , cái không khí trăm năm về trước , nó đọng lại . Bạn sẻ nghe nhửng tiếng động chung quanh, tiến gào của gió qua khung cửa sổ. Một cảm tưởng không bao giờ quên được và củng không thể nào mua được.

Khách sạn năm , sáu sao nếu có nhiều tiền tôi vô ngủ sáu đêm , nếu có tiền vừa vừa tôi ngủ ba đêm , nếu ít tiền tôi ngủ một đêm . Nhưng điện Versailles, Cấm tử thành , ai cho tôi vô mặc dầu tôi sẻ trả tiền để được vô ngủ.

Tôi có diểm phúc , mà có lẻ chỉ có được một lần thượng đế ban cho tôi , tôi qua đêm trong Hoàng triều cương thổ . Nước tôi nghèo không có tiền xây những cung điện như Versailles , Cấm tử thành , Kim tự tháp . Nhưng nhửng cái biệt điện đó , nó là nhân chứng lịch sử , dấu ấn thời gian lịch sử dân tộc tôi . Cuộc hành trình của tôi bây giờ ngắn lại , tôi chỉ còn có hiện tại và quá khứ .

„Nước chảy về nguồn , lá rụng về cội “ . Tôi sinh ra thời chinh chiến, đất nước chia đôi . Vì chiến tranh tôi không có cơ hội để đi và xem nhửng cảnh đẹp của quê hương. Sống theo thăm trầm của Văn Lang tôi ra đi , tha phuơng cầu thực nơi đất khách quê nguời . Ngày hôm nay , đất nước không còn chiến tranh ước vọng của tôi là đi khắp nẻo đường của quê hương , theo tôi nghỉ : “ mình chỉ yêu quê hương và dân tộc khi mình biết rỏ về lịch sử , địa dư của quê hương mình “ .

Khi ra đi về cỏi vỉnh hằng , mình không đem theo được nhửng mình đang sở hửu . Một cái mà mình có thể đem theo được, đó là Kỷ Niệm . Một lần trở về quá khứ đó là một nguyện ước sau nhiều năm tha phương cầu thực nơi đất khách quê người. Một lần đi ngược giòng thời gian theo bước chân của vị Vua cuối cùng của triều Nguyễn , theo giòng lịch sử Lạc Việt thật một hạnh phúc mà thượng đế đả ban cho tôi .

Tháng ba năm 2014 tôi bắt đầu cuộc hành trình đi ngược giòng thời gian . Đà Lạt là điểm khởi hành vì nơi đó có nhiều dấu ấn thời gian nhất.

Đà Lạt

Dinh Bảo Đại I , đuờng Trần Quang Diệu , nằm trên một ngọn đồi thông với độ cao 1550m , cách trung tâm Đà Lạt chừng 4km hướng Đông Nam . Tổng số diện tích khoảng 60ha . Biệt thự nầy của Robert Clément xây vào năm 1940 , nhìn xuống thung lủng . Vua Bảo Đại mua lại tháng 8 năm 1949 . Một con đuờng trải nhựa dẩn lối vào Dinh , hai bên hai hàng cây tràm thân cao vút . Tòa nhà gồm một tầng hầm , tầng trệt và tầng lầu . Tầng lầu là các phòng ngủ xung quanh một hành lang .

Khi tôi lên Đà Lạt không tham quan được , đóng cửa để sửa chửa . Chỉ chụp từ ngoài .

BD1

BD4

BD5

Nhà gác của ngự lâm quân trái
Nhà gác của ngự lâm quân trái
Nhà gác của ngự lâm quân phải
Nhà gác của ngự lâm quân phải

Dinh Bảo Đại II , đường Trần Hưng Đạo , nằm trên đồi thông với độ cao 1539m , diện tích khoảng 26ha , có 25 phòng . Từ sân thượng nhìn ra phía trước là rừng thông , hồ Xuân Hương , đồi Cù và núi Lang Biang . Biệt thự nầy là biện thự mùa hè của toàn quyền Decoux , xây từ năm 1933 – 1937 , gồm tầng trệt với phòng ăn và tầng lầu là các phòng ngủ .

Nhà gác của ngự lâm quân

b1

b2

b3

b4

Đi thêm khoảng 800m quẹo trái

c1

c2

c3

Cửa vào chính và vườn hoa

c4

c5

c7

c9

d1

d2

e1

e2

e4

e3

e5

phòng ăn

po1

po2

tầng lầu là các phòng ngủ

t1

t2

t3

t4

s4

s2

s5

s6

r1

r2

Dinh Bảo Đại III , đường Triệu Việt Vương , nằm trên một đồi thông với độ cao 1539 m , xây từ năm 1933 – 1938 , gồm có tầng hầm , tầng trệt : phòng khách , phòng làm việc và tầng lầu là các phòng ngủ . Từ phòng ngủ của Vua Bảo Đại có một cửa ra sân thượng gọi là Lầu Vọng Nguyệt.

b1

b2

b0

b3

b4

b5

b6

c1

c2

c3

c4

a1

a2

a3

a4

a5

b1

b2

a1

a2

a4

b1

b2

b3

b4

a1

a2

a3

b1

b2

b3

b4

b5

b1a1

a2

a3

a4

b2

b3

b4

b5

b6

c1

c2

c3

c4

c5

c6

d1

d2

e1

e2

e3

k

Cung Nam Phương Hoàng Hậu

gocong1

nằm trên một ngọn đồi cao giữa rừng thông thoáng đãng ven đường Hùng Vương, hướng nhìn ra tứ bề. Nay thuộc khuôn viên Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng. Đây là dinh thự do ông Nguyễn Hữu Hào – đại điền chủ giàu có của xứ Gò Công (nay là Tiền Giang) xây để tặng cho con gái của mình là Nguyễn Thị Lan, tức Nam Phương hoàng hậu – hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam. Bởi thế, dinh thự này có đến hai tên: Dinh Nguyễn Hữu Hào và cung Nam Phương hoàng hậu. Dinh nầy xây vào đầu năm 1930. Với tổng diện tích sử dụng khoảng 500 m2, tòa nhà gồm 3 tầng và một tầng hầm .

a1

a2

a3

a4

a5

a6

cửa vô
cửa vô
phòng khách
phòng khách

b3

b4

cửa vô cầu thang lên lầu
cửa vô cầu thang lên lầu

b8

b7

b6

b9

thư của Vua Bảo Đại
thư của Vua Bảo Đại

t2

t5

t4

t3

t6

phòng giải trí
phòng giải trí

s3

s2

s4

s1

phòng ăn
phòng ăn

po2

HL

tầng một
tầng một

m2

m3

m4

m5

m6

m7

phòng thái tử Bảo Long

ba1

ba4

ba2

ba3

tầng hai

phòng Công chúa Phương Mai

pm2

pm1

pm3

n1

n2

n3

n4

n5

e1

e2

Villa Phi Ánh, 1A và 1B đường Quang Trung

Biệt thự làm bằng đá granit, mang dáng vẻ cổ kính, thanh lịch, gồm 2 tòa nhà nối nhau bằng một hành lang vòng cung được xây dựng vào năm 1928, mô phỏng kiến trúc vùng Basques, Tây Ban Nha nên nhìn bề ngoài có nhiều điểm khác biệt với các ngôi biệt thự kiến trúc Pháp hiện có ở Đà Lạt.

a0

a1

a2

a3

Điều dễ nhận thấy ngôi biệt thự này có rất nhiều cửa sổ nhỏ xung quanh tường nhà, toàn bộ ngôi biệt thự có hàng chục cửa sổ và cửa ra vào hình dạng không giống nhau.

b6

b1

b2

b3

b4

b5

Vào năm 1940, Vua Bảo Đại đã mua lại biệt thự này từ một công chức Pháp để tặng cho thứ phi Phi Ánh. Cũng từ đó, biệt thự có tên là biệt thự Phi Ánh.

c1

c3

c2

c4

Vủng Tàu

Bạch Dinh , Villa Blance

Đứng tại bải trước nhìn theo hướng mặt sẻ thấy một toàn nhà màu trắng bên sườn núi Lớn của thành phố Vũng Tàu.

a1

a2

a5

Trên nền của Pháo Đài Phước Thắng , Toàn Quyền Paul Doumer cho xây cho con gái ông là bà Blanche Richel Drummer một biệt thự đặt tên là Villa Blanche . Công trình được khởi công vào năm 1898, mãi đến năm 1902 mới hoàn thành. Do màu sơn bên ngoài cũng như tên gọi Villa Blanche nên người Việt quen gọi dinh thự này là Bạch Dinh.

Paul Doumer
Paul Doumer

a3

a4

a6

Nơi đây cũng là nơi chính quyền thuộc địa Pháp làm nơi giam lỏng vua Thành Thái từ ngày 12 tháng 9 năm 1907 đến năm 1916.thanh thai

192_001

b1

b2

b3

b6

b5

Có hai lối lên Bạch Dinh. Một đường uốn quanh chạy dưới rừng cây giá tỵ, dành cho xe hơi lên tới tiền sảnh. Một đường đi bộ qua 146 bậc tam cấp cổ xưa, kín đáo nằm giữa hai hàng sứ cao niên.

c1

c2

c4

c3

c5

Bạch Dinh cao 19m, có ba tầng, mang đậm sắc thái kiến trúc của Pháp thời cuối thế kỷ 19.

U

u1vung tau 2

u2

u3

u4

Tầng hầm dùng cho việc nấu nướng. Tầng trệt dùng làm khánh tiết. Tại đây còn bài trí những hiện vật cổ xưa dùng để trang trí nội thất như: Song bình Bách điểu chầu phụng, bộ tràng kỷ Hoàng Gia ghi niên đại Khải định năm 1921, cặp ngà voi Châu Phi dài 170 cm, bộ tam đa ngũ thái Phúc – Lộc – Thọ.

f1

f2

p1

p2

p3

p4

p7

p6

p5

p9

p8

p10

tầng một

Tr

h2

h3

h4

h5

h6

k2

tầng hai

z1

z2

z3

mặt sau

ms1

ms2

ms3

Lầu vọng nguyệt

VN1

VN2

VN3

VN4

VN5

VN7

VN6

L2

L1

L3

w1

w2

w3

Năm 2015 tôi trở lại Việt Nam đi tiếp một phần đoạn đường Hoàng Triều Cương Thổ . Từ Sài Gòn tôi lên Bảo Lộc , Đà Lạt , Đắk Lắk và Nha Trang .

Vùng đất Bảo Lộc trước đây là nơi cư trú của người Mạ . Năm 1899 người Pháp đặt chân tới đây và làm một con đường nối liền với Bình Thuận . Ngày 1 tháng 1 năm 1899 tỉnh Đồng Nai Thượng được thành lập . Năm 1905 cả vùng Đồng Nai Thượng được sáp nhập vào tỉnh Bình Thuận . Năm 1920 tỉnh Đồng Nai Thượng được tái lập , bao gồm quận Bảo Lộc , Di Linh và Đơn Dương .
Năm 1958 Đồng Nai Thượng đổi thành tỉnh Lâm Đồng gồm Bảo Lộc và Di Linh.

Nguyễn Phúc Bảo Ân , Villa Bảo Đại ở hồ Lắk .
Nguyễn Phúc Bảo Ân , Villa Bảo Đại ở hồ Lắk . Copyright Bui Xuan Dang

Nguồn :

1/- From Indochine to Indochic: The Lang Bian/Dalat Palace Hotel and French Colonial Leisure, Power and Culture*

ERIC T. JENNINGS , University of Toronto

2/- Imperial Heights : Dalat and the Making and Undoing of French Indochina

ERIC JENNINGS , University of California Press 2011 , ISBN 9780520266599

3/- L‘ Indochine Française : Bref aperçu de son histoire et des représentations coloniales

Pierre- Jean Simon , Université de Haute – Bretagne , Rennes II

4/- Chuyện nội cung cựu hoàng Bảo Đại , Nguyễn Đắc Xuân , nhà xuất bản Thuận Hoá , năm 2009 .

5/- Giai thoại và sự thật về Bảo Đại , vua cuối cùng Triều Nguyễn , Lý Nhân Phan Thứ Lang , nhà xuất bản văn nghệ

6/- Một thời rừng sát , Lê Bá Ước , nhà tổng hợp Đồng Nai

7/- Mond über Vietnam , Maria Coffey , national geographic

8/- Vietnam , Annaliese Wulf , Nelles Verlag

9/- Vietnam , James Sullivan , der national geographic traveler

Lời cảm ơn (Danksagung, acknowledgement ) :

– Ông Bui Xuan Dang

HOÀNG TRIỀU CƯƠNG THỔ – DẤU ẤN THỜI GIAN

Bao_Dai_1926
Kaiser Bảo Đại ( * 22. Oktober 1913 in Huế; † 30. Juli 1997 in Paris)

Prince Nguyen Phuc Vinh Thuy was born in Hue in Annam. He was the son of Khai Dinh of the Nguyen dynasty.When he was nine the young prince was sent to Paris for a French education, at first at the Lycée Condorcet (whose other former pupils included Marcel Proust). He was 12 when his father died in 1925 and he succeeded to the throne, taking the name Bao Dai. A regency took over in Annam until Bao Dai came of age when he was 19 in 1932.[12]
547_001
030_001
057_001

Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy
Bảo Đại est le nom d’intronisation du prince Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, fils unique de l’empereur Khải Định , né le 22 octobre 1913 au palais Doan Trang Vien de Huế et mort le 31 juillet 1997 à l’hôpital militaire du Val-de-Grâce à Paris. 13e et dernier monarque de la dynastie des Nguyễn et dernier empereur du Viêt Nam

005_001

NamPhuong Hoang Hau
Nam Phuong (Parfum du Sud), née Jeanne Marie-Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan à Gò Công (Cochinchine) le 14 décembre 1914 et morte le 16 décembre 1963 à Chabrignac (Corrèze), est la dernière impératrice consort de la dynastie Nguyễn qui règna sur l’Empire d’Annam (aujourd’hui Viêt Nam).

Empress_Nam_Phuong

Đám tang của vua Khải Định
König Khai Dinh Beerdigung
The funeral of King Khai Dinh

Kaiser Khải Định ( * 8. Oktober 1885 in Huế; † 6. November 1925 ebenda )
Kaiser Khải Định ( * 8. Oktober 1885 in Huế; † 6. November 1925 )

kd1
kd4
kd5
kd6

Năm 2015 tôi trở lại Việt Nam đi tiếp con đường Hoàng Triều Cương Thổ . Đồi Cù , Đà Lạt là nơi Hoàng Đế Bảo Đại cho xây dựng sân golf năm 1920 với 6 lổ.

Đồi Cù được bắt đầu xây dựng từ năm 1920 do Vua Bảo Đại, là người Việt đầu tiên khởi xướng phong trào golf ở Việt Nam. Mục đích khi xây dựng sân golf Đồi Cù là tạo một địa điểm lý tưởng để chơi golf và cũng là địa điểm lý tưởng để ngắm phố núi mờ sương. Sân golf Đồi Cù được hoàn thiện vào năm 1935 với quy mô là sân golf 6 lỗ.
WP_20150113_02_25_51_Pro__highres
WP_20150113_02_26_39_Pro__highres
DSC02128
DSC02221
DSC02145
DSC02144
DSC02143
DSC02142
DSC02141h0
DSC02148
DSC02150
WP_20150113_02_28_44_Pro__highres
DSC02129
DSC02149

Năm 1942, khi thiết kế đồ án quy hoạch thành phố Đà lạt, kiến trúc sư Lagisquet đã biến vùng Đồi Cù thành nơi hò hẹn lý tưởng của những đôi lứa đến tuổi cập kê, gồm 3 quả đồi được gắn 3 cái tên rất lãng mạn: đồi Gặp gỡ, Hò hẹn, ÁI ân và có một dòng Cẩm Lệ liên kết 3 quả đồi lại với nhau. Tên Đồi Cù không rõ có từ bao giờ, còn vì sao gọi „Đồi Cù“ lại có hai cách lý giải: Có người cho rằng, những quả đồi thoai thoải nơi đây khi nhìn từ xa giống như tấm lưng trần của những con cừu khổng lồ nên đã ví von gọi là „Đồi Cù“; cũng có người giải thích… vì nơi đây là một địa điểm chơi Golf hay còn gọi là đánh cù, nên tên gọi „Đồi Cù“ từ đó mà có.
t1
t2
t5
t3
t6
t7
t8
t9
t10
t11
t12
t13

History of Cu Hill
In 1942, under management of Governor Decoux, the master construction plan of dalat was completed by architect Lagisquet, it showed Cu Hill was an inviolable area for creating an airy and romantic vision. And it has become a characteristic of Da Lat until these day. Then, a British architect designed Cu Hill become a 9-hole golf course was renowned in Southeast Asia and upgraded to a 18-hole golf course at the present.
h1
h2
h5
h6h3
h7
h8

When Bao Dai King (last emperor of Vietnam) became the king and especially in the time he ruled his private nation name “Hoang Trieu Cuong Tho” in Central Highland, he used to golfing here with French officials, so local people used the name of this sport to name hills here.
h9
h15
h14
h13
h12
h11
h10

Cách trung tâm Buôn Ma Thuột 52km về hướng đông nam. Hồ Lak là hồ nước ngọt lớn nhất Daklak, dọc theo quốc lộ 27 đi Đà Lạt, hồ Lắc là một trong những hồ nước tự nhiên rộng và đẹp nhất Việt Nam.Trên đỉnh đồi cao, con đường xoắn ốc men theo sườn đồi dẫn lên Biệt Điện Bảo Đại rợp bóng cây cổ thụ, cùng cỏ xanh và hoa dại.Hồ rộng trên 5 km², thông với con sông Krông Ana. Bên Hồ Lắk có buôn Jun và buôn M’Liêng, những buôn làng tiêu biểu của dân tộc M’Nông.

d1
d2
d3
hl4
hl3
hl2
hl1
h1

Biệt điện Bảo Đại Hồ Lăk

Cách trung tâm Buôn Ma Thuột 52km về hướng đông nam. Theo con đường xoắn ốc với những rừng thông và bóng cây Kơnia cổ thụ quanh năm xanh ngát là tới Biệt Điện Bảo Đại. Biệt Điện Bảo Đại (người dân địa phương xưa kia còn gọi là Dinh Bảo Đại) nằm bên Hồ Lăk tọa lạc trên ngọn đồi cao 70m so với mặt nước hồ Lăk, 600m so với mặt nước biển – nơi đây Vua Bảo Đại – ông Vua cuối cùng của triều đình Nhà Nguyễn cho xây dựng vào năm 1951 để làm nơi dừng chân khi lên Buôn Ma Thuột nghỉ mát, ngắm cảnh và săn bắt.
Đứng trên sân Dinh Bảo Đại, nhìn toàn cảnh hồ Lăk được bao bọc bởi thị trấn Liên Sơn, các buôn MNông, cánh đồng lúa hay dãy núi Voi, Chư Yang Sin …tận hưởng không khí thiên nhiên trong lành, mát dịu trên đồi cao, nghe tiếng chim hót vọng xen lẫn với hương hoa của núi rừng Tây Nguyên như mùi hoa sữa, hoa đại, hoa bằng lăng trong dịp nở … thấy những dáng cây cổ thụ, đặc biệt là thân cây hoa sữa to mà Bảo Đại đã mang từ Hà Nội vào trồng thử nghiệm để sánh với bóng cây Kơnia huyền thoại trên Tây Nguyên.
Vua Bảo Đại rất yêu thích hương và sắc cây hoa sứ , vì vậy xung quanh các biệt điện đều trồng nhiều cây hoa sứ , còn được gọi là hoa đại .
b0
b00
b1
b2
ba1
ba3
ba2
b3
ba4
ba8
ba7
ba6
ba5
ba9
n1
n2
n3
n7
n6
n5
n4
ba10
ho lak

Biệt điện Bảo Đại , Buôn Ban Mê Thuột

Năm 1926, Paul Giran-một công sứ pháp tại Đắk Lắk, đã cho xây dựng ngôi Biệt Điện này với gạch và vôi kiên cố và hoàn thành vào năm 1927. Từ đó dân địa phương gọi nơi này là Tòa công sứ.
Tháng 11-1947 sau khi được chính phủ Pháp bảo lãnh, Vĩnh Thụy (Bảo Đại) về nước với danh nghĩa là Quốc trưởng. Bảo Đại đã đến đây và làm việc ở khu vực này khoảng 8 tháng (từ tháng 11-1947 đến khoảng tháng 5-1948). Những năm 1949-1954 hàng năm Bảo Đại thường tới đây vào đầu mùa mưa để nghỉ ngơi và săn bắn. Do đó ngôi nhà này có tên gọi là Biệt Điện Bảo Đại.

bd1
bd4
bd3
bd2
bd12
bd11
bd10
bd9
bd5

Biệt điện Bảo Đại , Nha Trang

gồm 5 tòa biệt thự mang phong cách kiến trúc thời Pháp, tọa lạc trên đỉnh núi Chutt (núi Chụt theo cách gọi của người dân địa phương, hay núi Cảnh Long) thuộc phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, cách trung tâm thành phố khoảng 6km về phía nam.
Tòa nhà được xây dựng năm 1923, để làm nơi ăn ở cho các nhà Hải dương học, chuẩn bị cho việc thiết lập một viện nghiên cứu biển vùng Đông nam Á. Theo thứ tự từ mỏm núi Chụt vào, 5 biệt thự ấy có tên là: Les Agaves (Xương Rồng), Les Frangipaniers (Bông Sứ), Les Bouguinvilles (Bông Giấy), Les Flamboyants (Phượng Vĩ), Les Badamniers (Cây Bàng). Biệt thự nào trồng cây nấy quanh vườn để dễ nhớ, dễ tìm. Sau khi khánh thành 5 biệt thự này, người Pháp tiến hành xây Viện Hải dương học Nha Trang năm 1925.

b1
b4
b3
b2

Villa Vong Nguyet

b2
Villa Vong Nguyet ( Villa Les Frangipaniers )

b7
b6
b5
b4
b4
b3
b2
b1
b8
b7
b6
b5

Villa Nghinh Phong

b1
Villa Nghinh Phong (Villa les Flamboyants)

b11
b10
b9
b8
b7
b6
b5
b4
b3
b2

b3

b2
Villa les Bouguinvilles
b1
Villa les Agaves

b5

b4
Villa les Badamniers

b6
b10
b9
b8
b7
b11
b15
b14
b13
b12
b21
b25
b24
b23
b22

All pictures belong to my personal photo gallery. I used Fine Pix S9600 , Sony Nex -7 and Nokia Lumia 1020

The postcards are from my collection

Germany , July 2015

Literatur:

1/- From Indochine to Indochic: The Lang Bian/Dalat Palace Hotel and French Colonial Leisure, Power and Culture*

ERIC T. JENNINGS , University of Toronto

2/- Imperial Heights : Dalat and the Making and Undoing of French Indochina

ERIC JENNINGS , University of California Press 2011 , ISBN 9780520266599

3/- L‘ Indochine Française : Bref aperçu de son histoire et des représentations coloniales

Pierre- Jean Simon , Université de Haute – Bretagne , Rennes II

4/- Chuyện nội cung cựu hoàng Bảo Đại , Nguyễn Đắc Xuân , nhà xuất bản Thuận Hoá , năm 2009 .

5/- Giai thoại và sự thật về Bảo Đại , vua cuối cùng Triều Nguyễn , Lý Nhân Phan Thứ Lang , nhà xuất bản văn nghệ

6/- Một thời rừng sát , Lê Bá Ước , nhà tổng hợp Đồng Nai

7/- Mond über Vietnam , Maria Coffey , national geographic

8/- Vietnam , Annaliese Wulf , Nelles Verlag

9/- Vietnam , James Sullivan , der national geographic traveler

10/- Wikipedia

11/- S.M. Bảo Đại : Le dragon d’Annam – Mémoires du dernier empereur du Viêt-Nam, extraits [1980]

12/- Richard Cavendish, Published in History Today Volume 63

Hoang trieu cuong tho

Indochine Palace – Memories of travels

Từ khi người Pháp đặt chân tới Việt Nam 1884 đến khi ra đi 1954. Ở Việt Nam họ đả xây :

– Dinh Toàn Quyền Bắc Kỳ
– Dinh Toàn Quyền Trung Kỳ
– Dinh Toàn Quyền Nam Kỳ
– Dinh thống đốc Đà Lạt
– Dinh thống đốc Buôn Ma Thuột

Französisch-Indochina (französisch Indochine française, vietnamesisch Đông Dương thuộc Pháp, Khmer  សហភាពឥណ្ឌូចិន) war bis 1954 der Name der französischen Kolonialgebiete in Indochina auf dem Gebiet des heutigen Laos, Kambodscha und Vietnam.

Der offizielle Name der Kolonie lautete Union Indochinoise („Indochinesische Union“, vietnam. Liên bang Đông Dương). Sie wurde 1887 gegründet und vereinte die drei vietnamesischen Landesteile Cochinchina, Annam und Tongking, das Königreich Khmer und ab 1893 auch Laos.

An der Spitze der Verwaltung stand ein Generalgouverneur mit Sitz in Hanoi, dem der Gouverneur von Cochinchina sowie die Oberresidenten von Tongkin, Laos, Annam und Kambodscha unterstanden. [1]

Folgende Palace wurde in Vietnam gebaut , sie dienen als Arbeitsplatz und Wohnort der Gouverneur :

  • Dinh Toàn Quyền Bắc Kỳ : Le Palais du Résident Supérieur Tonkin
  •  Dinh Toàn Quyền Trung Kỳ : Le Palais du Résident Supérieur Anam
  • Dinh Toàn Quyền Nam Kỳ : Le Palais du Gouverneur Général de l’ Indochine
  • Dinh thống đốc Đà Lạt : Resident du Gouverneur Da Lat
  • Dinh thống đốc Buôn Ma Thuột : Resident du Gouverneur Buon Ma Thuot

Einer meiner Träume ist es, diese Paläste zu besuchen und übernachten. Während meine Reise nach Vietnam 2014 und 2015 habe ich  in Palais du Gouverneur Général de l’ Indochine 3 Nächte übernachtet und Resident  du Gouverneur Da Lat, Resident du Gouverneur Buon Ma Thuot besucht.

Carte de Vietnam
Carte de Vietnam

Một trong những ước mơ của tôi là được tham quan và ngủ đêm trong những Dinh nầy. Năm 2014 và 2015 tôi đả ngủ 3 đêm trong dinh Độc Lập và tham quan dinh Thống Đốc Buôn Ma Thuột , dinh Thống Đốc Đà Lạt .

Un de mes rêves est visiter des palais et passer la nuit
One of my dreams is to visit these palaces and to spend the night

Pháp thuộc là một giai đoạn của lịch sử Việt Nam, bắt đầu từ năm 1884 đến 1945. Đây là thời kỳ Việt Nam, cùng với Lào và Campuchia thuộc Đông Dương, trở thành thuộc địa của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á.

Indochine_1905
L’Indochine française (Đông Dương thuộc Pháp ) est une partie de l’ancien empire colonial français, création de l’administration coloniale, regroupant plusieurs territoires aux statuts officiels différents : les protectorats du Tonkin et de l’Annam et la colonie de Cochinchine, regroupés à partir de 1949 au sein de l’État du Viêt Nam (territoire identique à celui de l’actuelle République socialiste du Viêt Nam) ; le protectorat français du Laos ; le protectorat français du Cambodge ; et le comptoir du Kouang-Tchéou-Wan, actuelle Péninsule de Leizhou, dans la province du Guangdong, en Chine. ( Wikipedia )
Francouzská_Indočína
French Indochina ( Indochine française; Vietnamese: Đông Dương thuộc Pháp, pronounced ), officially known as the Indochinese Federation ( Fédération indochinoise) since 1947, was a federation of colonies belonging to the French colonial empire in southeast Asia. A federation of the three Vietnamese regions, Tonkin (North), Annam (Central), and Cochinchina (South), as well as Cambodia, was formed in 1887. Laos was added in 1893 and Kouang-Tchéou-Wan (Guangzhouwan) in 1900. The capital was moved from Saigon (in Cochinchina) to Hanoi (Tonkin) in 1902 and again to Da Lat (Annam) in 1939 until 1945, when it moved back to Hanoi. ( Wikipedia )
Flag_of_Colonial_Annam.svg
Drapeau Union Indochinoise

Liên bang này bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine) (chiếm của Đại Nam năm 1862 (3 tỉnh miền Đông cùng với Côn Đảo) và (3 tỉnh miền Tây, đảo Phú Quốc và các đảo trong vịnh Thái Lan) năm 1867), Bắc Kỳ (Tonkin) (chiếm của Đại Nam năm 1883-1884 (phần lớn phía Đông) và vùng Tây Bắc năm 1885-1888), Trung Kỳ (Annam) (lấy từ Đại Nam năm 1883-1884), Lào (Laos) (vùng bảo hộ và vùng lấy từ Đại Nam vào năm 1888-1893, vùng lấy từ Thái Lan năm 1904), Campuchia (Cambodge) (vùng bảo hộ từ năm 1863-1867 và vùng lấy lại từ Thái Lan năm 1904-1907), và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan, lấy làm nhượng địa từ Trung Hoa năm 1898).

Französisch-Indochina (Indochine française, Đông Dương thuộc Pháp ) war bis 1954 der Name der französischen Kolonialgebite  in Indochina auf dem Gebiet des heutigen Laos, Kambodscha und Vietnam 

Der offizielle Name der Kolonie lautete Union Indochinoise („Indochinesische Union“, Liên bang Đông Dương). Sie wurde 1887 gegründet und vereinte die drei vietnamesischen Landesteile Cochinchin, Annam und Tonkin,  das Königreich Khmer  und ab 1893 auch Laos.

An der Spitze der Verwaltung stand ein Generalgouverneur mit Sitz in Hanoi,  dem der Gouverneur von Cochinchin sowie die Oberresidenten von Tonkin, Laos, Annam und Kambodscha unterstanden. ( Wikipedia )

Prise_de_Son_Tay
campagne du Son Tay

737_001Các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, tiếp nối nhà Nguyễn của Việt Nam, Pháp thực sự kiểm soát năm 1920 và tuyên bố chủ quyền năm 1921. Về mặt địa lý, tên gọi Đông Dương còn có thể bao gồm cả Thái Lan, Miến Điện và bán đảo Mã Lai.
French_Indochina_c._1930
Liên bang Đông Dương được thành lập vào ngày 17 tháng 10 năm 1887; Lào gia nhập vào năm 1893 và thêm Quảng Châu Loan năm 1900. Liên bang Đông Dương tồn tại cho đến năm 1954, lúc đầu thủ phủ đặt tại Sài Gòn (1887-1901) sau chuyển ra Hà Nội (1902-54). Đứng đầu liên bang là một Toàn quyền (Gouverneur Général de l’Indochine française từ 1887 đến 1945) hay một Cao ủy (từ 1945 đến 1954) của chính phủ nước bảo hộ Pháp.
182_001
219_001Liên bang Đông Dương bị Nhật Bản lật đổ vào ngày 9 tháng 3 năm 1945 khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc. Tuy nhiên, quân Nhật lại thua quân Đồng Minh và liên bang này chỉ thực sự tan rã sau khi Pháp bại trận ở Điện Biên Phủ và Hiệp ước Genève được ký kết năm 1954.
Henri_Oger's_book_1

Billet_de_banque_indochine
[1]

Dinh Toàn Quyền Nam Kỳ

Le Palais du Gouverneur Général de l‘ Indochine

Der Wiedervereinigungspalast (vietnamesisch Hội trường Thống Nhất), 1955 bis 1975 Unabhängigkeitspalast (vietnamesisch Dinh Độc Lập), ist ein Wahrzeichen in Ho-Chi-Minh-Stadt im Staat Vietnam. Das Gebäude wurde auf dem Platz des früheren Norodom-Palastes erbaut. Konzipiert durch den Architekten Ngo Viet Thu stellte es die Residenz und den Arbeitsplatz des Präsidenten von Südvietnam während des Vietnamkrieges dar. [1]

Independence Palace (Dinh Độc Lập), also known as Reunification Palace (Vietnamese: Dinh Thống Nhất), built on the site of the former Norodom Palace, is a landmark in Ho Chi Minh City, Vietnam. It was designed by architect Ngô Viết Thụ and was the home and workplace of the President of South Vietnam during the Vietnam War. [1]

photo20
045_001
dinh doc lap
356_001

Dinh Độc Lập ( sau năm 1975 được gọi là Dinh Thống Nhất, tôi ngủ trong dinh thống nhất  2 đêm  ). Năm 1867 sau khi chiếm xong lục tỉnh Nam Kỳ. Ngày 23 tháng 2 năm 1868, Thống đốc Nam Kỳ Lagrandière khởi công xây dựng Dinh Thống đốc Nam Kỳ mới tại Sài Gòn thay cho dinh cũ được dựng bằng gỗ vào năm 1863. Dinh mới được xây dựng theo đồ án do kiến trúc sư Hermite phác thảo.dinh doc lap 1 Dinh Thống đốc Nam Kỳ được xây cất trên một diện tích 12 ha được đặt tên là dinh Norodom và đại lộ trước dinh cũng được gọi là đại lộ Norodom ( đường Thống Nhất , sau năm 1975 gọi là đại lộ Lê Duẩn ) lấy theo tên của Quốc vương Campuchia. Từ 1871 đến 1887, dinh được dành cho Thống đốc Nam kỳ (Gouverneur de la Cochinchine) nên gọi là dinh Thống đốc. Từ 1887 đến 1945, các Toàn quyền Đông Dương (Gouverneur-général de l’Indochine Française) đã sử dụng dinh thự này làm nơi ở và làm việc nên dinh gọi là dinh Toàn quyền.dinh doc lap 2 Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp, Dinh Norodom trở thành nơi làm việc của chính quyền Nhật ở Việt Nam. Năm 1954 sau khi người Pháp rút khỏi Việt Nam. Ngày 7 tháng 9 năm 1954 Dinh Norodom được bàn giao giữa đại diện Pháp, tướng 5 sao Paul Ely, và đại diện Quốc gia Việt Nam, Thủ tướng Ngô Đình Diệm. Ông đổi tên dinh này thành Dinh Độc Lập. Từ đó Dinh Độc Lập trở thành nơi đại diện cho chính quyền cũng như nơi ở của tổng thống và là nơi chứng kiến nhiều biến cố chính trị. dl Ngày 27 tháng 2 năm 1962, hai phi công Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc, lái 2 máy bay AD-6 ném bom làm sập toàn bộ phần chính cánh trái của dinh. Ông Ngô Đình Diệm đã cho san bằng và xây một dinh thự mới ngay trên nền đất cũ theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Dinh Độc Lập mới được khởi công xây dựng ngày 1 tháng 7 năm 1962. Trong thời gian xây dựng, ông Ngô Đình Diệm tạm thời chuyển sang sống tại Dinh Gia Long.dinh gia long Ngày khánh thành dinh, 31 tháng 10 năm 1966, người chủ tọa buổi lễ là ông Nguyễn Văn Thiệu. Dinh Độc Lập mới xây trở thành nơi ở và làm việc của tổng thống Việt Nam Cộng hòa. Ông Nguyễn Văn Thiệu sống ở dinh này từ tháng 10 năm 1967 đến ngày 21 tháng 4 năm 1975. Dinh Độc Lập đuợc đổi tên là Hội trường Thống Nhất. Không chỉ có ý nghĩa về lịch sử mà Dinh Độc Lập còn thể hiện nét kiến trúc tiêu biểu của Việt Nam thời kì những thập niên 60.dinh doc lap 4 ori Dinh được xây dựng trên diện tích 4.500 m², diện tích sử dụng 20.000 m², gồm 3 tầng chính, 1 sân thượng, 2 gác lửng, tầng nền, 2 tầng hầm và một sân thượng cho máy bay trực thăng đáp xuống. Hơn 100 căn phòng của Dinh được trang trí theo phong cách khác nhau . Sáng thức dậy , ngoài tiếng chim hót líu lo , không nghe một tiếng động nào khác , mắc dầu ngoài đường xe cộ chạy tấp nập . tnn4 tnn9 tnn8 tnn7 tnn5 tn4 tn5 tnn1 tnn2 Tôi đi ra sân trước , không một bóng người , cửa vào còn đóng kín , bồn phung nước chưa hoạt động . tnn2 co2 co4 tnn3 Tôi bước lên thềm , đi tham quan nn1 nn3 nn2 nn6 nn7 nn4 nn5 kl2kl1 note1 note2 note4 nc1 nc2 note3 an1 an2 phòng tiếp khách trong nước kh3 kh2 kh1 kt1 kt3 kt5 hl2 phòng tiếp khách ngoài nước bn1 bn2 bn3bn4 bn5 nck1 mck2 nck3 nkc4 nck5 nvt qt1 qt2 qt3 qt4 tt1 tt2 tt4 tt5 tt6 tt7 tt8 tt9 nhi tt7 lv1 lv2 lv3 lv4 lv5 lv6 thư viện tv5 tv1 tv2 tv3 tv7 tv6 tp1 tp2 tp3 tp4 tp5 tp6 tp7 gt0 gt6 gt7 gt1 gt4 gt3 gt2 gt5 uz1 uz2 uz3 uz4 hf1 m1 m2 m3 df1 df2 df3 jk an1 an2 be1 be2 be3 be4 tb1 tb2 lk buồi chiều tôi lên bát giác đài uống trà . Ngày xưa bát giác đài là nơi mổi buổi chiều quan toàn quyền ngồi nghe nhạc . Nhìn qua hàng rào tôi thấy trường Collège Chasseloup-Laubat , bây giờ gọi là trường Trung học Phổ thông Lê Quý Đôn bg2 bg1 bg3 bg4 lequydon d b a c e
d3
d1
d2
d4
d5
d6

Dinh Thống đốc Nam Kỳ

DSC02075
Januar 2015

Dinh Thống đốc Nam Kỳ xây năm 1930, bây giờ là Trụ sở Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng, 4 đường Trần Hưng Đạo.

Resident du Gouverneur Da Lat ist heute Rathaus Provinz Lam Dong

DSC02081
DSC02091

Dinh thống đốc Buôn Ma Thuột

Resident du Gouverneur Buon Ma Thuot ist bei drohende Absturz,ist nicht bewohnbar

bd1
bd2
bd3
bd4
bd5
bd9
bd10
bd11
bd12

Dinh Toàn Quyền Trung Kỳ

Le Palais du Résident Supérieur Anam

photo19

Dinh Toàn Quyền Bắc Kỳ

Le Palais du Résident Supérieur Tonkin

photo18

preview_img_05740
copyright NTD , octobre 2014
preview_img_05770
Copyright NTD, octobre 2014

GERMANY, SEPTEMBER 2015 . COPYRIGHT T. DO KHAC . ALLRIGHTS RESERVED

Indochine Palace – Memories of travels©. © T. Do Khac . Allrights reserved . Version 1.0

All pictures belong to my personal photo gallery. I used Fuji Fine Pix S9600 , Sony Nex -7 , Olympus E 510 and Nokia Lumia 1020
The postcards are from my collection

________________________________________________________________________

Note

Literatur:

[1] Wikipedia Indochine Palace – Memories of travels weiterlesen

Đà Lạt – Phan Thiết

Những con đường đi từ Đà Lạt xuống Phan Thiết

1. Đà Lạt – Phan Thiết: Từ Đà Lạt xuống Đức Trọng, đến ngã ba Tà In thì rẽ trái đi qua tùm lum đèo (băng qua khu vực thủy điện Đại Ninh), để đến huyện Bắc Bình của Bình Thuận sau đó gặp Quốc lộ 1 ở gần khu vực Chợ Lầu và rẽ phải để đi Phan Thiết. Đây là đoạn đường đã xảy ra tai nạn và là đoạn đường ngắn nhất để đi từ Đà Lạt đến Phan Thiết (tổng chiều dài khoảng 160 Km). Cách đây vài năm, khi mới làm xong thì con đường này khá tốt nhưng đến nay, do đường nhỏ, không ai quản lý nên đường đã xuống cấp khá nhiều và bị cây cối mọc lấn ra đường nên khó đi.

2. Đà Lạt – Phan Thiết: Từ Đà Lạt xuống Di Linh, rẽ trái đi theo Quốc lộ 28 và băng qua huyện Hàm Thuận Bắc của Bình Thuận để đến ngay TP Phan Thiết (tổng chiều dài khoảng 200 Km). Đoạn đường này nay cũng đã xuống cấp nhưng vẫn dễ đi hơn đoạn đường trên do ít đèo dốc nguy hiểm hơn, nhưng lại xa hơn.

3. Đà Lạt – Phan Thiết: Từ Đà Lạt xuống Bảo Lộc, rẽ trái đi theo Quốc lộ 55 và băng qua các huyện Hàm Thuận Bắc, Tánh Linh và Hàm Thuận Nam của Bình Thuận để đến TP Phan Thiết (tổng chiều dài khoảng gần 300 Km). Đoạn đường này đi từ Bảo Lộc thì gần nhưng đi từ Đà Lạt thì khá xa và nay cũng đã xuống cấp nên cũng rất khó đi.

Tôi đi từ Phan Thiết lên Đà Lạt ( đường 2. Đà Lạt – Phan Thiết ) : QL 28 tới thị trấn Di Linh , tiếp theo QL 20 đi qua Gia Hiệp – Ninh Gia – Đức Trọng – Phú Hội – thị trấn Liên Nghỉa – Hiệp Thanh – Hiệp An – Đà Lạt Phường 3 .

Dọc theo hai bên đường có bán thanh long đỏ , 30000vnd / 1kg , 2 trái
th0
th1
th2
th3
th4
th5
th6

Bản của người Tày thường ở chân núi hay ven suối. Tên bản thường gọi theo tên đồi núi, đồng ruộng, khúc sông. Mỗi bản có từ 15 đến 20 nóc nhà. Bản lớn chia ra nhiều xóm nhỏ.
moi2
bmthuot2
th12
th15
th11
th10
th9
th8
th7
th14
th20
th19
th18
th17
th16
th15

tháng ba , khô và nóng
th22
th23
th24
th25
th26
th27
th28
th29
th30
th31
th32
th33
th34
th35
th36
th37
th38
th39
th40
th41
th42

Vì cần đất để trồng cà phê nên rừng bị đốt

th43
th44
th45
th46
th47
th48
th49
th50
th51
th52
th53
th54
th55
th56
th57
th58
th59
th60

Nghỉ trưa

es1
es21
es20
es19
es18
es17
es16
es15
es14
es13
es12
es11
es10
es9
es8
es7
es6
es5
es4
es3
es2
es22

Gặp Easy Rider

Easy Rider : chở bằng xe gắn máy , từ Hà Nội vô Sài Gòn , khoảng 200$ , một sinh viên người Đức .
er1
er2
er3
er4
er5

ld1
ld2
ld3
ld4
ld6
ld7
ld8
ld9
ld10
ld12
ld13
ld14
ld15
ld16
ld17
ld18
ld19
ld20
ld21

Vủng Tàu – Cap Saint – Jacques – my memories

Mổi khi Tết tới gia đình tôi ra Vủng Tàu thăm Bác tôi . Bác tôi bây giờ đả ra người thiên cổ . Tôi trở về Vủng Tàu , nghe sóng biển thì thầm kể chuyện ngày xưa …

Máu tim ta tuôn ra làm bể cả

Mà sóng lòng rần rật như mây trôi

Sóng lòng ta tràn lan ngoài xứ lạ

Dâng cao lên, cao tột tới trên trời.

Ôi ta đã mửa ra từng búng huyết

Khi say sưa với lượn sóng triền miên

Khi nhận lấy trong thâm tâm cay nghiệt

Giọng Hờn đau trăm vạn nỗi niềm riêng.

Ta muốn níu hồn ai đương hiển hiện

Trong lòng và đang tắm máu sông ta

Ta muốn vớt ai ngoài sóng điện

Để nhìn xem sắc mặt với làn da.

Ôi ngông cuồng! Ôi rồ dại rồ dại!

Ta đi thuyền trên mặt nước lòng ta

Ôi ngông cuồng, ôi rồ dại, rồ dại

Ta cắm thuyền chính giữa vũng hồn ta.

Biển hồn ta , Hàn Mặc Tử

vungtau2

Tôi đi xe từ Sài Gòn ra Vủng Tàu

vt1

vt2

vt3

vt4

vt5

Bạch Dinh

Bạch Dinh xin xem “ Hoàng Triều Cương Thổ – đi ngược giòng thời gian “

unnamed

vta2

ăn trưa

tt1

tt2

tt3

tt4

Đình thắng Tam

dt1

dt2

dt3

dt4

dt6

dt7

Chùa Linh Sơn

ct1

ct2

ct3

ct4

ct5

ct7

ct6

ct8

ct9

ct10

ct11

ct12

ct13

từ sân thượng chùa tôi nhìn thấy một nhà cổ , cách chùa khoảng 2 cây số . Tôi đi bộ tới .

ct14

vtt1

vtt2

vtt3

Nhà cổ

nha0

nha00

nha1

nha2

nha3

nha4

nha5

nha6

nha7

Tối ngồi đây uống trà nhìn trăng

Bóng hằng trong chén ngả nghiêng,

Lả lơi tắm mát làm duyên gợi tình.

Gió đùa mặt nước rung rinh,

Lòng ta khát tiếng chung tình từ lâu.

Uống đi cho đỡ khô hầu,

Uống đi cho bớt cái sầu miên man.

Có ai nuốt ánh trăng vàng,

Có ai nuốt cả bóng nàng tiên nga.

uống trăng, Hàn Mặc Tử

Vung Tau

vung

Người xa xứ luôn nhớ về chốn cũ. Nhớ cảnh. Nhớ người. Làm sao quên được,

Vủng Tàu ơi! Dù ta không còn được sống trên mảnh đất Vủng Tàu chăng nữa nhưng có một điều chắc chắn là Vủng Tàu mãi mãi vẫn còn sống trong ta, trong trái tim bao người xa xứ!

tt

vungtaucaserne

vungtauphatdai

All pictures belong to my personal photo gallery. I used Fuji  Fine Pix S9600 , Sony Next -7 and Nokia Lumia 1020

The postcards are from my collection

Sài Gòn – Trở về với dĩ vãng – back to my memory

Bốn mươi năm nơi đất khách . Có nhửng đêm tôi trở về quá khứ , những đêm buồn vì nhớ đến quê hương , nhớ Saigon , thành phố mà tôi đả lớn lên . Nhớ tới mái trường xưa , những con đường củ , những toà nhà thời Pháp . Những hình ảnh nầy nó quấn mải trong lòng tôi và có lẻ là suốt cả cuộc đời tôi .

Bốn mươi năm quê người , tôi học được cái hay , cái khôn của họ. Bốn mươi năm sống tôi củng thấy được ánh sáng và bóng tối của nơi tôi sống. Chuyến về Việt Nam nầy là nhửng bước chân trở về dỉ vảng , ngược giòng thời gian . Việt Nam , Saigon ngày nay chắc chắn không phải Việt Nam , Saigon ngày tôi ra đi .

“ Sàigòn ơi, tôi đã mất người trong cuộc đời

Sàigòn ơi, thôi đã hết thời gian tuyệt vời … “

Cái rộn ràng , cái bứt xức mổi ngày càn nhiều trong tôi , tôi không hình dung được phản ứng của tôi như thế nào , khi tôi đặt chân lại phi trường Tân Sơn Nhất , tôi cám ơn thượng đế đả cho tôi một diểm phúc được trở về thăm quê hương . Văng vẩn đâu đây bài hát adieu mon pays của Enrico Macias làm tôi nôn nao rạo rực đợi ngày lên đường .

„J’ai quitté mon pays, j’ai quitté ma maison

Ma vie, ma triste vie se traîne sans raison…“

Bando Saigon

Saigon Map
Saigon Map

Sài Gòn , thật củ

s9
s7
s6
s2
s1
s10
s5
s3
s8
s4
s14
s15
s16

Phi cơ đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất vào khuya , sau khi trình thông hành , lấy hành lý tôi lấy taxi về khách sạn Tao Đàn .

Created with Nokia Cameras2s3s4s5 Khách sạn Tao Đàn nằm trên đường Nguyễn Trung Trực , trong một ngỏ hẻm , cuối ngỏ là một trường tiểu học . Khách sạn nầy trước đó là khách sạn Embassy . TD1TD3TD2 Từ balcon tôi nhìn thấy Bitexco Financial . h1h2s6s7s8 Sau khi nghỉ mệt , tôi đi bộ ra chợ Bến Thành.

Nguyen Du Parck Villas
Nguyen Du Parck Villas

đường Lê Thánh Tôn le1le2BT2BT4Bt3BT5 Công trường Quách Thị Trang , dọc theo đường Lê Lợi hướng về nhà hát Đô Thành D1 Nhà thương Saigon , nhà sách Sài Gòn , chùa Ấn Giáo gần nước mía Viễn Đông nha thuongD2D3 Chùa Ấn Giáo , the Mariamman Temple , được xây vào thế kỷ 19 chuac1c2 đường Nguyễn Huệ

đường Nguyễn Huệ
đường Nguyễn Huệ
Eden Passage , khách sạn Rex
Eden Passage , khách sạn Rex

rextdc7cq1cq2cq3 Toà Đô Chính

toa do chinh

Toà Đô Chính
Toà Đô Chính

tdc2tdc3tdc5tdc6 Hotel Continental Saigon , nhà hát thành phố , hotel Caravelle Saigon continentalnhahatcaravellenhahta2 Grand Hotel Saigon, Hotel Majestic

Grand Hotel Saigon
grandhotel1grandhotel2grandhotle3majestic1majestic2
Majestic1Maxim Club maximgrandhotel Vòng về lại khách sạn tôi ghé qua một tiệm bán đồ ăn 24 tiếng an1an2an3an4an5 Sáng hôm sauv1v2t1t2t5t3t4 sáng sớm tôi đi xem xung quanh khách sạnq1q2q3 toà án Sài Gòn q4 tôi đi bộ tham quan chợ Bến Thành , pháp trường cát , chợ củ , nhà Chú Hỏa – Hui Bon Hoa.

hãng thầu Brossard et Maupin khởi công xây dựng từ năm 1912 đến cuối tháng 3 năm 1914 .
hãng thầu Brossard et Maupin khởi công xây dựng từ năm 1912 đến cuối tháng 3 năm 1914 .

cho ben thanh2cho ben thanh 4cho ben thanh 3 Pháp trường cát , nơi đây là pháp trường sử bắn nhửng người bị kết án tử hình thời Đệ Nhị Cộng Hoà

phaptruongcat1sa7

phap1

trụ sở công ty hoả sa Saigon
trụ sở công ty hoả sa Saigon

chợ củcho cu1cho chu 2 nhà Chú Hỏa – Hui Bon Hoa Tòa nhà vốn là dinh thự chính của chú Hỏa, được thiết kế rất đẹp và độc đáo theo phong cách Art – déco, kiểu dáng kiến trúc cổ hòa hợp giữa hai trường phái xây dựng Á-Âu. Ngôi nhà hiện đã trên trăm tuổi, được xây dựng vào những năm 20 của thế kỷ trước. Toàn quyền Đông Dương khi duyệt thiết kế đã bắt chủ nhân bỏ đi một cửa và không được mở cổng chính với lý do cổng này to hơn cổng Dinh toàn quyền, vậy nên hiện nay dinh thự chỉ có chín mươi chín cửa.b1b2b3b4b5b6b0b7 Bây giờ là bảo tàng Mỹ Thuật thành phố HCMb8n1 đường Lê Công Kiều là nơi có nhiều tiệm bán đồ củ ( không phải đồ cổ ) của Sàigònd1d2d3d4d5d6d7d8d9d10 trưa nghé qua quán ăn ngonh1h2h3

qn2

trên đường về khách sạn Tao Đàn tôi đi ngang qua toà án Sàigòn

Saigontoa an saigon
g1g2 Al Rahim Moschee ở Saigon ,đường Nam Ky Khoi Nghia , xây vào năm 1886 , trong chùa có bán thức ăn chay . chua3 chua2 chua1 Sau đó tôi dọn qua Dinh Độc Lập ( sau năm 1975 được gọi là Dinh Thống Nhất ). Năm 1867 sau khi chiếm xong lục tỉnh Nam Kỳ. Ngày 23 tháng 2 năm 1868, Thống đốc Nam Kỳ Lagrandière khởi công xây dựng Dinh Thống đốc Nam Kỳ mới tại Sài Gòn thay cho dinh cũ được dựng bằng gỗ vào năm 1863. Dinh mới được xây dựng theo đồ án do kiến trúc sư Hermite phác thảo.dinh doc lap 1 Dinh Thống đốc Nam Kỳ được xây cất trên một diện tích 12 ha được đặt tên là dinh Norodom và đại lộ trước dinh cũng được gọi là đại lộ Norodom ( đường Thống Nhất , sau năm 1975 gọi là đại lộ Lê Duẩn ) lấy theo tên của Quốc vương Campuchia. Từ 1871 đến 1887, dinh được dành cho Thống đốc Nam kỳ (Gouverneur de la Cochinchine) nên gọi là dinh Thống đốc. Từ 1887 đến 1945, các Toàn quyền Đông Dương (Gouverneur-général de l’Indochine Française) đã sử dụng dinh thự này làm nơi ở và làm việc nên dinh gọi là dinh Toàn quyền.dinh doc lap 2 Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp, Dinh Norodom trở thành nơi làm việc của chính quyền Nhật ở Việt Nam. Năm 1954 sau khi người Pháp rút khỏi Việt Nam. Ngày 7 tháng 9 năm 1954 Dinh Norodom được bàn giao giữa đại diện Pháp, tướng 5 sao Paul Ely, và đại diện Quốc gia Việt Nam, Thủ tướng Ngô Đình Diệm. Ông đổi tên dinh này thành Dinh Độc Lập. Từ đó Dinh Độc Lập trở thành nơi đại diện cho chính quyền cũng như nơi ở của tổng thống và là nơi chứng kiến nhiều biến cố chính trị. dinh doc lap 3 dl Ngày 27 tháng 2 năm 1962, hai phi công Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc, lái 2 máy bay AD-6 ném bom làm sập toàn bộ phần chính cánh trái của dinh. Ông Ngô Đình Diệm đã cho san bằng và xây một dinh thự mới ngay trên nền đất cũ theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Dinh Độc Lập mới được khởi công xây dựng ngày 1 tháng 7 năm 1962. Trong thời gian xây dựng, ông Ngô Đình Diệm tạm thời chuyển sang sống tại Dinh Gia Long.dinh gia long Ngày khánh thành dinh, 31 tháng 10 năm 1966, người chủ tọa buổi lễ là ông Nguyễn Văn Thiệu. Dinh Độc Lập mới xây trở thành nơi ở và làm việc của tổng thống Việt Nam Cộng hòa. Ông Nguyễn Văn Thiệu sống ở dinh này từ tháng 10 năm 1967 đến ngày 21 tháng 4 năm 1975. Dinh Độc Lập đuợc đổi tên là Hội trường Thống Nhất. Không chỉ có ý nghĩa về lịch sử mà Dinh Độc Lập còn thể hiện nét kiến trúc tiêu biểu của Việt Nam thời kì những thập niên 60.dinh doc lap 4 ori Dinh được xây dựng trên diện tích 4.500 m², diện tích sử dụng 20.000 m², gồm 3 tầng chính, 1 sân thượng, 2 gác lửng, tầng nền, 2 tầng hầm và một sân thượng cho máy bay trực thăng đáp xuống. Hơn 100 căn phòng của Dinh được trang trí theo phong cách khác nhau . Sáng thức dậy , ngoài tiếng chim hót líu lo , không nghe một tiếng động nào khác , mắc dầu ngoài đường xe cộ chạy tấp nập . tnn4 tnn9 tnn8 tnn7 tnn5 tn4 tn5 tnn1 tnn2 Tôi đi ra sân trước , không một bóng người , cửa vào còn đóng kín , bồn phung nước chưa hoạt động . tnn2 co2 co4 tnn3 Tôi bước lên thềm , đi tham quan nn1 nn3 nn2 nn6 nn7 nn4 nn5 kl2kl1 note1 note2 note4 nc1 nc2 note3 an1 an2 phòng tiếp khách trong nước kh3 kh2 kh1 kt1 kt3 kt5 hl2 phòng tiếp khách ngoài nước bn1 bn2 bn3bn4 bn5 nck1 mck2 nck3 nkc4 nck5 nvt qt1 qt2 qt3 qt4 tt1 tt2 tt4 tt5 tt6 tt7 tt8 tt9 nhi tt7 lv1 lv2 lv3 lv4 lv5 lv6 thư viện tv5 tv1 tv2 tv3 tv7 tv6 tp1 tp2 tp3 tp4 tp5 tp6 tp7 gt0 gt6 gt7 gt1 gt4 gt3 gt2 gt5 uz1 uz2 uz3 uz4 hf1 m1 m2 m3 df1 df2 df3 jk an1 an2 be1 be2 be3 be4 tb1 tb2 lk buồi chiều tôi lên bát giác đài uống trà . Ngày xưa bát giác đài là nơi mổi buổi chiều quan toàn quyền ngồi nghe nhạc . Nhìn qua hàng rào tôi thấy trường Collège Chasseloup-Laubat , bây giờ gọi là trường Trung học Phổ thông Lê Quý Đôn bg2 bg1 bg3 bg4 lequydon d b a c e Câu lạc bộ 30/4 , đường Huyền Trân Công Chúa cau1 cau2 cau4 cau5 Tôi đi từ cổng chính của Dinh Độc Lập , theo đường Lê Duẩn tới thảo cầm viên Sài Gòn Exif_JPEG_PICTURE Exif_JPEG_PICTURE Exif_JPEG_PICTURE nhà thờ đức bà z5 z4

cathedral

toà lảnh sự Anh uk toà lảnh sự Hoa Kỳ usa thành cộng hoà unnamed tc1 tc2 thảo cầm viên tcv1 tcv2 tôi quẹo qua đường Nguyễn Bỉnh Khiêm trường Vỏ Trường Toản vtt

đứng trước trường Trưng Vương tôi nghe văng vẳng

“ Tim em chưa nghe rung qua một lần

Làn môi em chưa hôn ai cho thật gần… “

một kỷ niệm tuổi học trò , giòng dỉ vảng trôi qua

tv1

tv2

ph1

ph2

di1

di2

xuởng Ba Son nk1

nk2

nk3

tôi mua vé vô cửa

ve

thảo cầm viên thời Đông Dương là vườn thảo mộc

ông giám đốc đầu tiên của thảo cầm viên

pierre2

pierre1

ZOO2

ZOO1

viện bảo tàn

vbt2

vbt

vb3

vb1

tr1

đền Hùng

dhung

dhung2

hung3

zoo saigon

hun1hung4

hu3

hu1

hu2

hu4

fg1

fg2

fg3

fg5Zoo

fg6

fg7

thu1

thu2

zoo1933
1933

thu3zoosaigon1
thu4

ra khỏi thảo cầm viên tôi đi trở về , đi qua thành cộng hoà củ , ngày xưa là trường Dược và Văn Khoa

cong2

cong1

tới góc đường Lê Duẩn , Phạm Ngọc Thạch tôi vô Diamond Plaza

di1

di2

di3

di4

di5

đi trên đường Duy Tân hướng về công trường con rùa , trường Luật và trường kinh tế

unnamed

con rua

kinh

một kỷ niệm lại trở về

“ Trả lại em yêu khung trời đại học

Con đường Duy Tân cây dài bóng mát…“

trong căn phòng nầy , phòng 214 , Graham Greene đả viết tác phẩm The Quiet American ( người Mỹ trầm lặng ) năm 1955

co1

co2

co3

co4

co5

co6

t1

t2

t3

t4

Exif_JPEG_PICTURE

t6

continental

Để tiếp đón các du khách từ Pháp đến ông Cazeau xây một khách sạn trên đường Catinat , khách sạn được khánh thành năm 1880 . Năm 1911 thì đổi qua cho Công tước Montpensier rồi năm 1930 chủ mới là Mathieu Francini.

Thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore (giải thưởng Nobel văn chương năm 1913), nhà văn lừng danh Andre Malraux, tác giả la condition humaine (Thân phận con người 1933), Giscard D’Estaing, Jacques Chirac, Mohamad Mahathir, Nero, Catherine Deneuve, Kate Moss… từng lưu lại tại đây.

IMG_0014

Exif_JPEG_PICTURE

a11

Exif_JPEG_PICTURE

a22

Exif_JPEG_PICTURE

co1

co2

co3

co

Exif_JPEG_PICTURE

„Em còn nhớ hay em đã quên

Nhớ Sài Gòn mưa rồi chợt nắng…“

dk1

Thời Đông Dương , sau phá ra xây Eden Palace , bây giờ

eden

conti

dk2

dk3

dk4

dk5

dk6

đường Đồng Khởi . Cả một không gian …

kl1

kl4

kl2

kl3

opera

đường Nguyễn Huệ .

ville

dkj1

dkj2toado

dkj3

dkj4

dkj5

dkj6

dkj7

dkj8

dkj9

dkj10

Sài Gòn phương tiện di chuyển theo thời gian

Do Son ,  thời Đông Dương
Do Son , thời Đông Dương
thời Đông Dương , đường Catinat
thời Đông Dương , đường Catinat
thời Cộng Hoà
thời Cộng Hoà
bây giờ
bây giờ

Tôi đi dọc theo đường Đồng Khởi hướng về Vương Cung Thánh Đường

nha

nha2

nha3

nha4

nha5

nha6

nha7

nha8

nha9

 « à Dieu très bon, très grand »
« à Dieu très bon, très grand »

nha11

Bửu điện Sài Gòn xây năm 1886–1891 do kiến trúc sư Villedieu cùng phụ tá Foulhoux thiết kế.

buudien

bd1sa10

bd2

bd3

bd4

bd5

bd6

Vào phía trên trong, hai bên tường cao là hai bản đồ lịch sử mang tên: Saigon et ses environs, 1892 và Lignes télégraphiques du Sud Vietnam et du Cambodge, 1936.

hi1

hi2

bd7buu dien saigon1

ra khỏi bửu điện tôi đi thăm trường Lasan Taberd ( trường Trần Đại Nghỉa )

unnamed

trong sân trường mặt trước có trồng hai cây cổ thụ đem từ Ai Cập

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Trường La San Taberd được thành lập từ thời Pháp thuộc, hoạt động từ năm 1873 đến năm 1975. Trường La San Taberd bị đóng cửa năm 1976, sau đó cơ sở trường được dùng làm trường Trung Học Sư phạm và sau đó là trường Trung học Phổ thông Chuyên Trần Đại Nghĩa.

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

sân trường

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Ngắm mắt lại tôi nghe văng vẳng bên tai

“ đây thiếu sinh trường Lasan

vui xướng lên bài ca đoàn …“

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

“ Ngày xưa ơi, mãi xa tuổi thơ

Xa cánh diều chở bao ước mơ…“

tuoi1

tuoi2s17 s18

Cổng sau của trường Lasan Taberd ra đường Lý Tự Trọng ( đường Gia Long ) . Số 22 đường Lý Tự Trọng là căn nhà mà ông Hubert van Es đả chụp một tấm hình di tản bằng máy bay trực thăng trên nóc của toà nhà nầy năm 1975.

ltt1

llt2

llt3

llt4

Đối diện với bên hông của khách sạn Park Hyatt thời Đông Dương là xưởng chế thuốc phiện của Đông Dương . Ở đây thuốc phiện được chế biến lại và bán khắp Đông Dương và Trung Hoa . Cửa vào có hình hoa anh túc . Ngày nay nhửng căn nhỏ trong xưởng được xửa lại thành tiệm bán đồ ăn .

tp1

tp2

tp3

tp4

tp5

tp9

tp11

tp7

tp8

tp10

Ra khỏi xưởng thuốc phiện tôi băng qua đường đi khoảng 10 m thì gặp tiệm Xu , một nhà hàng kiểu Âu châu .

xu3

xu2

xu1

Kế tiệm Xu là tiệm bán bánh gạo Mochi , là một loại bánh dày nhân ngọt truyền thống của Nhật Bản làm từ bột gạo được dùng để ăn trong cuộc sống hàng ngày mà còn là vật phẩm dâng lên thần linh và có ý nghĩa mang lại may mắn. Tiệm nầy nhập cản Mochi từ Nhật bản mổi tuần một lần .

mo1

mo2

mo3

mo4

mo5

mo6s1

s1

Exif_JPEG_PICTURE

s2

s3

s4

s5

Nhà cổ Sài Gòn trước kia nằm trong sở thú , bây giờ dời về

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Thuợng Toạ Thích Nhất Quảng Đức tự thiêu vì Phật giáo bị đàn áp thời đệ nhất cộng hoà

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Trường trung học Pháp Colette

Exif_JPEG_PICTURE

Chợ vườn chuối

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Toà đại sứ Cam bốt thời đệ nhất cộng hoà

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Chợ Tân Định

s11

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

dinh gia long

gialong1

gialong2

Thương xá Tax

tx1

tx2

tx3

tx4

tx5

tx6

tx7

tx8

tx9

re1

re2

re3

re4

re5

re6

re7

re8

re10

Tôi mới mười sáu tuổi .

Làm học trò

Tháng năm ngờ nghệch mong chờ

Biết mùa xuân có màu hoa lý

Và mùa thu có những giọt mưa dài

Thương em như bút mực

Chảy dài trang giấy trắng đơn sơ

Nhửng buổi chiều đợi chờ

Tôi còn nhớ một buổi chiều tắt nắng

Đưa tiển em về , tay nắm bàn tay

Tóc em dài uyển chuyển cả dòng sông

Trời không gió, không mây , sao vẩn đẹp

Tôi còn nhớ màu hoa vàng mới nở

Đón em về cài áo trắng xinh xinh

Bài thơ đọc được cách đây 42 năm , tiếc rằng tên tác giả không còn nhớ.

re9

re11

re12

re13

Ông Lê Văn Duyệt tham gia phò tá Nguyễn Ánh trong cuộc chiến với Tây Sơn . Sau chiến tranh kết thúc ông trở thành quan cao cấp triều Nguyễn và phục vụ dưới triều Gia Long và Minh Mạng .

Lăng Ông Bà Chiểu, nói vắn tắt là lăng Ông là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832); hiện tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, phường 1, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Cửa vào lăng

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

nơi xin xăm

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

đền thờ

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Mộ Lê Văn Duyệt

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

đền thờ

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Lăng Cha Cả là ngôi mộ của Giám mục Bá Đa Lộc (tục gọi là „Cha Cả“, tức Pierre Joseph Georges Pigneau de Béhaine), nay là phường 2, quận Tân Bình.

langchaca

„Sài Gòn ta vẫn nhớ , Đà Lạt sầu trong mưa phùn
Chiều nào biển Vũng Tàu sóng tận cùng Cà Mau
Vùng trời Nha Trang xưa và dòng Đồng Nai lững lờ
Nào Cần Thơ nắng ấm , kìa ruộng lúa chín vàng
Gió chiều mang hương quê lòng giật mình trong cơn mê
Giờ này đã xa rồi và ngàn đời nhớ Việt Nam“

Tô Huyền Vân

giòng dỉ vảng trôi qua

nationalbank saigon01

caukhanhhoi

caosu ganhnuoc nhaquesaigon Poussepousse

All pictures belong to my personal photo gallery. I used Fuji Fine Pix S9600 , Sony Next -7 and Nokia Lumia 1020

The postcards are from my collection

Xin đọc tiếp :

Sài Gòn – nắng ấm

Phan Thiết – Quê tôi – ma ville natale

Năm 1962 là năm cuối cùng tôi ra Phan Thiết đi đám tan ông ngoại , tới ngày hôm nay Phan Thiết chỉ là một bóng mờ trong tâm nảo tôi vào nhửng ngày mùa đông tuyết rơi nơi xứ người .

Năm 2014 tôi về Phan Thiết chạy theo chiếc bóng thời gian . Phan Thiết bây giờ là một thành phố lớn , tôi không còn nhận ra được nửa . Phan Thiết trong trí nhớ của tôi đứng lại hơn 40 năm. Một giấc ngủ dài.

pthi

Phan Thiết nằm trên quốc lộ 1A (chiều dài quốc lộ 1A đi qua là 7 km), trung tâm hành chính Thành phố Phan Thiết cách Saigon 183 km về hướng đông bắc. Phan Thiết là đô thị Duyên Hải Cực Nam Trung Bộ, thuộc khu vực Nam Trung Bộ.  Diện tích tự nhiên là 206,45 km², bờ biển trải dài 57,40 km. Vùng đất này khi xưa thuộc vương quốc Chămpa, sau này sáp nhập vào Đại Việt. Khi chưa có người Việt định cư, người Chăm gọi vùng đất này là „Hamu Lithít“ – „Hamu“ là xóm ruộng bằng, „Lithít“ là ở gần biển. Khoảng cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, về mặt dân số cũng như kinh tế, Phan Thiết đã là một đô thị lớn của vùng duyên hải Trung kỳ. Giữa trung tâm thành phố có sông Cà Ty chảy ngang, chia Phan Thiết thành 2 ngạn: Phía nam sông: khu thương mại, điển hình là Chợ Phan Thiết. Phía bắc sông: gồm các cơ quan hành chính và quân sự trung tâm mới của Phan Thiết .

pt1pt2

Phan Thiết với 57,4 km bờ biển có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Phố Tây ở Phan Thiết trên đường Nguyễn Đình Chiểu, khu Hàm Tiến, đang dần hình thành một mô hình „phố Tây“. Con đường tuy nhỏ, nhưng bên phải là bờ biển trong vắt với hệ thống resort, nhà nghỉ, khách sạn cao cấp nằm san sát nhau; còn bên trái thì có khoảng vài chục cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, hàng lưu niệm, internet, giặt ủi, cho thuê xe đạp đôi, xe máy .

Dọc theo sông Cà Ty

t1 t2 t3 t4

Một buổi chiều lộng gió , trên đồi Bà Nài nhìn xuống cửa sông Cà Ty tiếc thương cho mối tình ngang trái , Hàn Mặc Tử viết tặng cho Phan Phiết bài thơ

p2p3p4p5

Phan Thiết! Phan Thiết!

Nhớ khi xưa ta là chim Phượng Hoàng
Vỗ cánh bay chín tầng trời cao ngất
Bay từ Dao Ly đến trời Đâu Suất;
Và lùa theo không biết mấy là hương
Lúc đằng vân gặp ánh sáng chận đường
Chạm tiếng nhạc, va nhằm thơ thiên cổ
Ta lôi đình thấy trăng sao liền mổ
Sao tan tành rơi xuống vũng chiêm bao
Trăng tan tành rơi xuống một cù lao
Hóa đài điện đã rất nên tráng lệ
Ở ngôi cao, ngước mắt ra ngoài bể
Phong lưu ghê, sang trọng chẳng vừa chi
Ta mê man như tới chốn Phượng Trì
Ở mãi đấy không về Thiên cung nữa.

Nhưng phép lạ có một vì tiên nữ
Hao hao như nường nguyệt cõi Đào Nguyên
Ta đắm mê trong ánh sáng trần duyên
Và van lạy xin cô nường kết ngãi
Mỉa mai thay cho phượng hoàng si dại
Là ta đây đương ở kiếp muôn chim
Trở lại trời tu luyện với muôn đêm
Hớp tinh khí lâu năm thành chánh quả
Ta trở nên như ngọc đàng kim mã
Rất hào hoa rất phong vận: Người Thơ
Ta là trai khí huyết ước ao mơ
Người thục nữ sanh giữa thời vô thượng
Rồi ngây dại nhờ thất tinh chỉ hướng
Ta la thang tìm tới chốn Lầu Trăng
Lầu ¤ng Hoàng, người thiên hạ đồn vang
Nơi đã khóc, đã yêu thương da diết
Ôi trời ôi! là Phan Thiết! Phan Thiết
Mà tang thương còn lại mảnh trăng rơi
Ta đến nơi Nường ấy vắng lâu rồi
Nghĩa là chết từ muôn trăng thế kỷ
Trăng vàng ngọc, trăng ân tình, chưa phỉ!
Ta nhìn trăng, khôn xiết ngậm ngùi trăng
Ta vãi vung thơ lên tận sông Hằng,
Thơ phép tắc bỗng kêu rên thống thiết
Hỡi Phan Thiết! Phan Thiết!
Mi là nơi ta chôn hận nghìn thu
Mi là nơi ta sầu muộn ngất ngư.

Trần Thiện Thanh, Nhật Trường, một nguời con của Phan Thiết cảm xúc từ phế tích Lầu Ông Hoàng, bóng tháp Pô Sah Inư, chuyện tình Hàn Mạc Tử , đả viết bản nhạc “Hàn Mặc Tử” (1964) với một giai điệu dặt dìu và ca từ đầy tâm trạng đã làm cho nhiều người thấy bâng khuâng:

“Đường lên dốc đá nửa đêm trăng tà nhớ câu chuyện xưa/ Lầu Ông Hoàng đó thuở nao chân Hàn Mạc Tử đã qua…”.

Nói đến đồi Phú Hài phải nhắc đến cụm tháp Pô Sah Inư và phế tích Lầu Ông Hoàng. Đứng trên ngọn đồi cao, có thể nhìn bao quát được biển sóng mênh mang và dòng sông Phú Hài với ghe thuyền đan xen rộn rịp. Tháp Chăm Lầu Ông Hoàng được coi là nhóm tháp cổ nhất của vương quốc Chăm Pa trên đất Bình Thuận được xây dựng từ cuối thế kỷ thứ 8 để thờ vị thần Shiva. Nay chỉ còn lại 3 tháp với tên gọi Pô Sah Inư, là tên người con gái vua Chăm Pô Par Chanh (Trà Chanh), được xưng tụng Nữ Vương Tranh của Chiêm quốc, người dân thường gọi là đền Thánh Mẫu có từ thế kỷ 15. Trên đỉnh đồi Bà Nài, ngọn tháp cao nhất 15m sừng sững dưới bầu trời lộng gió. Hàng năm mùng một tháng 7 lịch Chăm, lễ hội Katê được diễn ra tưng bừng với những nghi thức cúng tế, rước y phục, múa quạt, trống nhạc. Theo truyền thuyết Chăm , công chúa Pốshanư là con vua Chăm Parachanh. Sử Việt gọi là La Khải , vị tướng kế thừa của Chế Bồng Nha .

ch1 ch2 ch3 ch4 ch5 ch6

“ kìa ngoài trùng dương đoàn thuyền ai nhấp nhô trên sông xa xa tắp , mơ bóng Chiêm thuyền Chế Bồng Nha … Người xưa đâu “

Bên tháp Chăm Pô Sah Inư có một phế tích lâu đài với tên gọi Lầu Ông Hoàng nằm trên ngọn đồi cao 107m đầy sỏi đá hoang sơ. Đây là điểm dừng chân của một ông hoàng, công tước De Montpensier, cháu nội Vua Louis – Philippe I trên đường đi du lịch và săn bắn vào năm 1917, công tước chọn nơi này để xây biệt thự vào năm 1917.

Ferdinand_d'Orléans,_duc_de_Montpensier
Ferdinand d’Orléans duc de Montpensier

Trong cuộc khánh chiến chống Pháp năm 1945 thì chỉ còn trơ trọi một nền nhà với những phiến đá rêu phong và hầm ngầm chứa nước bị sụp đổ, phủ đầy cỏ dại. Năm 1946, quân đội Pháp lập một tháp canh và nhiều lô cốt cách đó không xa để làm cứ điểm phòng thủ Phan Thiết nhưng. Một phần tháp canh, nền móng công sự còn sót lại đã gây nên sự nhầm tưởng là dấu vết lâu đài của công tước De Montpensier. Muốn lên Lầu Ông Hoàng phải leo một cái dốc cao. o1o6o7o5o3o8o9o10o11 Hòn Rơm là tên một núi nhỏ còn hoang sơ, nằm tại phường Mũi Né, bãi tắm dài 17 km. Nước xanh trong vắt, sóng êm, không có đá ngầm. Vào mỗi buổi sáng hoặc buổi chiều, người ta có thể ngồi tại đây ngắm bình minh hay hoàng hôn; vào buổi tối nhìn trăng lên. Trên núi có một loại cỏ ống dài vào mùa nắng lớn, cỏ bị cháy khô, màu vàng. Người dân đi biển ở ngoài khơi nhìn vào ngọn núi thấy dáng khô vàng giống như một đụm rơm khổng lồ, nên mới gọi là Hòn Rơm.hr1hr2hr3hr6hr4hr5hr7 Đồi Cát Mũi Né, còn gọi là Đồi Cát Bay là một trong những bải cát trãi dài nhiều cây số từ tỉnh Bình Thuận đến Ninh Thuận nhưng điểm tham quan chính của đồi cát và được xem là đẹp nhất nằm trên đường ra Mũi Né. Cát có màu sắc chính là vàng, gọi là đồi cát bay vì hình dáng của đồi Cát thay đổi theo giờ, theo ngày, theo tháng v..v và không có hình dáng nhất định. d1d2d3d4 Cát bay c1c2c3c4c5 Sông Cà Ty ct1ct2ct3ct4 dọc theo bờ sông có rất nhiều quán ăn hải sản , buổi chiều có rất nhiều khách tới ăn tới khuya. h1h2h3h4h5h6h7 Hotel Đồi Dương , đường Lê Lợi d1d2d3d4d5d6tennis trước Hotel có một quán cà phê ( thuộc Hotel ) mổi đêm đông nghẹt người tới uống và nghe nhạc đến khuya d2d3d4u trước khách sạn có hai máy ATM lấy tiền atm Phòng tôi có hai phòng : phòng khách và phòng ngũ . Balcon nhìn ra bải biển Đồi Dươngp1p2b1a1a2a3b3 Sau khi điểm tâm f1f2f3f4f5f7f6f8an2an3an1 tôi đi bộ tham quan trường Dục Thanh và Vạn Thuỷ Tú . Đi qua một toà nhà có cây trôm lâu đời nhất ở Phan Thiết tr1 tr2 tr3 te4 tr5 Tháp nước Phan Thiết bên bờ sông Cà Ty , tháp nước được hơn 75 tuổi và được xem là biểu tượng tỉnh Bình Thuận . Hoàng thân Suphanouvong ( nguời con rể của Nha Trang , xin xem “ Nha Trang – miền cát trắng “ ) sau khi tốt nghiệp trường Albert Sarraut Hà nội và trường đại học cầu cống Paris . Ông là người kỷ sư cầu cống đầu tiên ở Đông Dương và là kiến trúc sư trưởng khu công chánh Nha Trang. Tháp nước được khởi công xây dựng vào cuối năm 1928 và hoàn thành vào đầu năm 1934 do ông thiết kế. Có những chữ „U.E.PT“ (viết tắt của „Usine Des Eaux de Phan Thiet“) được kiến trúc bằng các mảnh sứ chén kiểu ngày xưa ghép lại theo lối viết chữ hình tròn chạy quanh tháp nước. tn2tn1tn3 Vạn Thủy Tú tọa lạc trên đường Ngư Ông, phường Đức Thắng, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận . Vạn này được ngư dân làng Thủy Tú xây dựng vào năm Nhâm Ngọ 1762 để thờ Cá Ông (cá voi) . Vạn Thủy Tú từ ngày xưa đến nay đã chứa gần 100 bộ xương cá voi và nhiều loài khác cùng họ. Một nửa trong số đó có niên đại từ 100 – 150 năm. Đình Vạn Thuỷ tú xây theo lối kiến trúc “ Tứ trụ  “ . Toàn bộ các kèo , rường cột , các gian Đình xuất phát từ đỉnh của tứ trụ . So với các ngôi vạn thờ Hải Thần dọc theo bờ biển Bình Thuận thì Vạn Thuỷ tú là ngôi vạn có kiến trúc còn giữ nguyên trạng .v1 v0 v3 v4 v5 v6 v7 v8 v9 v10 v11 x Trường Dục Thanh , Dục Thanh Học hiệu (viết tắt của: Giáo Dục Thanh Thiếu Niên) là một ngôi trường do các sĩ phu yêu nước ở Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận sáng lập vào năm 1907 để hưởng ứng phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng tại Trung Kỳ. Đây cũng là ngôi trường mà Nguyễn Tất Thành đã dừng chân dạy học một thời gian trước khi vào Sài Gòn. Trường Dục Thanh được xây dựng năm 1907 (cùng năm xây dựng với trường Đông Kinh Nghĩa Thục) trên đất nhà thờ họ Nguyễn ở làng Thành Đức (ngày nay là nhà số 39 phố Trưng Nhị, phường Đức Nghĩa, Phan Thiết). m1 m2 m3 m4 m5 m6 k1 k2 k3 mặt sau ms0 ms1 ms2 Ngoạ Du Sào ns8 ns9 nd1 ns2 ns3 ns5 ns6 nn1 nn2 nn3 nn4 nn5 nn6 dc th2 th1 Bàu Trắng là một hồ nước ngọt cách thành phố Phan Thiết khoảng 62 km về hướng Đông Bắc, là hồ nước ngọt duy nhất thuộc xã Bình Nhơn, huyện Hòa Đa, tỉnh Bình Thuận. Năm 1867 khi Nguyễn Thông đi ngang qua đây, thấy cảnh đẹp của Bàu Trắng nên gọi là „Bạch Hồ“ và cảm tác bài thơ “Bạch hồ nhàn hành” .

Ai vô Bình Thuận thì vô Nhớ về Mũi Né, Bạch Hồ quê em sen Exif_JPEG_PICTUREb2b3b4b5 Lâu đài rượu Rang Dong Wine Castle (RD Wine Castle) khai trương vào ngày Mùng 3 Tết Quý Tỵ (ngày 12 tháng 02 năm 2013). RD Wine Castle nằm trong khu nghỉ dưỡng Sea Links City. wi1 w2 w3 w4 w6 w7 w11 w12 w13 w8 w9 w10 Sea Link Resort Khu nghỉ dưởng cao cấp có bải tắm riêng , sân Golf 18 lổ . s1 s2 j0 s3 s4 s5 s6 s8 Exif_JPEG_PICTURE Exif_JPEG_PICTURE Exif_JPEG_PICTURE j3 j4 j5 Trường Đại học Phan Thiết (tên tiếng Anh: University of Phan Thiết, gọi tắt: UPT) là một trường đại học tư thục tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Việt Nam. Trường được thành lập vào ngày 5 tháng 3 năm 2009. t1 t2 t3 Exif_JPEG_PICTURE

Chùa Hang hay còn gọi là Chùa Cổ Thạch là một ngôi chùa khá đặc biệt của Bình Thuận. Chùa Hang nằm trên núi cao và hướng thẳng ra biển , tọa lạc ở xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong (Bình Thuận). Chùa là điểm hành hương và cũng là điểm tham quan của tỉnh Bình Thuận. Chùa có hơn 100 năm tuổi cách Phan Thiết 95 km và cách thị trấn Liên Hương 10 km từ quốc lộ 1A. Chùa truớc đó là một am nhỏ do thiền sư Bảo Tạng thuộc đời thứ 40 thiền phái Lâm Tế khai sơn năm 1835, qua nhiều đời được sửa sang và trùng tu, ngày nay nó đã trở nên rộng lớn hơn và khang trang hơn nên được đổi thành chùa Cổ Thạch.

Vịnh Chùa Hang , Thu Lâm

Cổ Thạch mấy tầng chói ánh quang
Danh lam dục bước khách du nhàn
Cây chen gác trống hoa chen đá
Đá đội lầu chuông đội gió ngàn
Sống biển dạt dào reo mặt bãi
Chim rừung riu rít nhộn lòng hang
Ai hay cảnh trí mang màu Phật
Sự tích kiên cường biết mấy trang

Cách chùa chừng 500 thước về phía Tây Nam có bãi tắm hình cánh cung dài khoảng 200 thước , rộng khoảng 25 thước có tên là bãi “ Cà dược “ . Bãi “ Cà dược “ có nhiều viên đá hình như qura cà dược , nhiều màu khác nhau .

Đến chùa Cổ Thạch bằng đường bộ : quốc lộ 1A đoạn đường Phan Thiết – Phan Rang , ở mốc cây số 98 có con đường rẽ vào ngã ba Long Hương ở phía Đông , từ đây có con đường sỏi khoảng 8 cây số chạy về hướng Đông Nam là đến chùa.
Bằng đường biển: thuyền nghé vào cập bến khúc eo cạnh mũi La gàn

Xin mượn bài “ Hương Sơn phong cảnh ca“ của ông Chu Mạnh Trinh tả về chùa Hang .

Bầu trời cảnh bụt
Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay
Kìa non non, nước nước, mây mây
„Đệ nhất động“ hỏi rằng đây có phải!
Thỏ thẻ rừng mai chim cùng trái
Lững lờ khe Yến cá nghe kinh

Nhác trông lên ai khéo họa hình
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt
Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây?…

đường lên chùa hai bên có nhửng xập bán đồ lưu niệm và thuốc trường sinh .

hang1
hang2
hang3
hang4
hang5
hang6
hang7
hang8
hang9

thang cấp bước lên chùa

hang10
hang12

cổng chùa
hang13
hang14
hang15

sân chùa
hang16
hang17
hang18
hang19

chính diện
hang20
hang21
hang22

lên thêm một tầng nửa
hang23
hang24
hang25
hang26
hang27
hang28
hang29
hang30

chuông chùa
hang32
hang31

bải biển Cổ Thạch
hang33
hang34
hang35
hang36
hang37
hang38

hang chùa
han1
han2
han4

han8
han7
han6
han5

sự tích tam tạng
tamtan

han9

Núi Tà Cú Nằm ven quốc lộ 1A thuộc thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam – tỉnh Bình Thuận, cách thành phố Phan Thiết 28km về phía Nam, Tà Cú là ngọn núi có đỉnh cao 649m so với mặt nước biển. Đường lên núi Tà Cú d1 d2 d3 d4 d6 d7 d8 d9d10 d11 Cửa lên Thiên Thai c2 Có hai đuờng để lên núi. Một là leo hơn 1000 bậc thang, tốn gần 1 ngày đường để lên núi. Hai là cáp treo chỉ 15 phút đã có mặt trên đỉnh . ca1 ca2 ca3 ca4 ca5 ca6 ca7 chổ đi cáp có bán thuốc trường sinh t1 t2 t3 t4u1 u2 u3 Lên cáp ca1 ca3 ca5 ca6 ca7 ca8 ca10 ca11 ca12 ca13 Xuống cáp f1 f2 x0 x1 kế bên là nhà hàng Thiên Thai . Ra đứng sân thượng của nhà hàng Thiên Thai nhìn xuống , thật đúng là thiên thai , núi rừng trùng điệp . ha1 nha2 nha3 nha4 sa1 sa2 sa4 sa5 Dưới nhà hàng là phòng nghỉ đêm z1 z2 z3 z4 Vào giữa thế kỷ 19 nhà sư Trần Hữu Đức (1812-1887) pháp danh Thông Ân, pháp hiệu Hữu Đức từ Phú Yên vào Bình Thuận dựng một thảo am ở làng Kim Thạnh (Bàu Trâm) vừa tu hành vừa bốc thuốc. Năm 1872 nhà sư lên núi Tà Cú tu hành trong một hang đá (sau này gọi là hang Tổ). Cho đến lúc mất, sư Hữu Đức không xuống núi nữa. Năm Tự Đức thứ 33 (1880) hoàng thái hậu bệnh nặng, chư thần tâu xin rước sư về giúp trị bệnh nhưng nhà sư từ chối, chỉ gởi người về triều. Bệnh hoàng thái hậu hết, vua Tự Đức mới ban cho tên chùa là Linh Sơn Trường Thọ và nhà sư là „Đại lão hòa thượng“. Đến khi nhà sư Hữu Đức viên tịch (nhằm ngày 5 tháng 10 năm 1887 âm lịch) thì sư Tâm Hiền lập ngôi chùa mới ở phía dưới, sau này gọi là chùa Dưới hay chùa Long Đoàn và chùa Linh Sơn Trường Thọ là chùa Trên. Từ chổ xuống cáp đi một khúc đường dài thì tới cổng của chùa Long Đoàn ld1 ld2 ld3 ld4 ld5 ld6 t00 tor01 tor1 tor93 view1 chùa Long Đoàn tacu1 tacu2 tacu3 tacu33 tacu4 tacu8 tacu5 tacu6 tacu9 chuald1 chuald2 chuald3 chuald4 chuald5 chuald6 chuald7 chuald8 sau đó thì tới nhóm tượng Di đà Tam tôn xây trên đài sen: tượng A Di Đà ở giữa cao 7 m, bên trái là tượng Quán Thế Âm và bên phải tượng Đại Thế Chí đều cao 6,5 m. h1 h2 h3 h4 h5 h6 h8 h9 h10 nh từ đó đi thêm 100 bậc thang thì tới chùa Linh Sơn Trường Thọ tượng Đức Thích Ca nằm lớn nhất Đông Nam Á. Tác phẩm do ông Trương Định Ý chủ trì, được đúc bằng bê tông cốt thép trong đợt trùng tu năm 1963. Tất cả được hình thành dựa theo thế núi nên chùa Trên, chùa Dưới đều quay mặt về hướng Đông Nam với đặc trưng kiến trúc chùa theo phái Bắc Tông. nb1 nb2 nb3 nb4 nb5 nb6 nb7 nb8 nb9 nb10 nb11 nb12 nb13 nb14 Mũi Kê Gà còn được gọi là mũi Khe Gà ở xã Thuận Quý, thuộc huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, Việt Nam là một mũi đất nhô ra biển Đông cách thành phố Phan Thiết 40 km về phía tây nam . Vào thời Pháp thuộc năm 1897 chính quyền Bảo hộ cho dựng một ngọn hải đăng cao bằng đá với bình diện tháp hình bát giác ở Kê Gà. Đèn soi đặt ở mực 65 mét hằng giúp tàu bè đi ngang cửa biển này. Cuối năm 1898 hải đăng Kê Gà, do kiến trúc sư người Pháp Snavat thiết kế, được hoàn thành và đưa vào hoạt động năm 1900. Như vậy tính đến nay ngọn hải đăng này đã 110 tuổi, được xem là ngọn hải đăng „già“ nhất Việt Nam.

bải biển Kê Gà
ke1
ke7
ke8
ke9
ke10

làng dân chài
ke2
ke6
ke5
ke4
ke3

„Dã Tràng xe cát biển đông/ Nhọc nhằn mà chẳng nên công cán gì“

Tương truyền tại một vùng nọ có chàng thợ săn tên Dã Tràng, một ngày kia nhìn thấy một cặp rắn. Khi con rắn cái lột da thì rắn đực đi tìm đồ ăn mang về cho rắn cái. Nhưng khi rắn đực lột da thì rắn cái bèn bò đi tìm rắn đực khác. Dã Tràng bất bình bèn bắn chết rắn cái. Rắn đực đi tìm vợ, gặp Dã Tràng mới hiểu ra vợ mình xấu xa. Rắn đực bèn trả ơn Dã Tràng bằng một viên ngọc lạ, mỗi lần Dã Tràng ngậm viên ngọc này thì có thể nghe và hiểu được tiếng nói của loài vật.
Tin viên ngọc lạ có thể cho con người hiểu ngôn ngữ loài vật bay đến tai vua. Vua cho đòi Dã Tràng tới, mượn viên ngọc của chàng và ban thưởng nhiều của cải.
Một hôm vua xuống thuyền, ngậm viên ngọc, nghe được các loại cá mực hát rất haỵ Vua bật cười, viên ngọc bị rơi xuống biển.
Dã Tràng tiếc viên ngọc, ngày đêm ngụp lặn tìm kiếm, kiệt sức chết đi. Dã Tràng biến thành một loài cua bể ngày đêm tha cát lấp biển để tìm lại viên ngọc đã mất.
Dã Tràng tha cát lấp biển, sóng biển lại đánh vào tan đi hết
da1
da2
da3

hải đăng Kê Gà
kg1
kg2
kg3
kg4
kg5
kg6
kg7
kg8

Quê hương

Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông

Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá ngiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một Mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người

Đỗ Trung Quân

kg9

Quán cây bàng nằm ở đường Nguyễn Đình Chiểu . Quán nổi tiếng về hải sản và nhìn ra biển Đông , buổi tối rất đẹp

cay1
cay2
cay3
cay4
cay5
cay8
cay9
cay10
cay7

Hải sản còn tươi , tự lựa , nhân viên đem ra cân rồi đem xuống bếp làm , sau đó dọn ra

ca1
ca2
ca3
ca4
ca5

ge1

Mực một nắng
ge2

Mực một nắng
Mực một nắng

ge3
ge4
ge5

Tôm vổ
ge6

Quán Diểm

diem1
diem2
diem3
diem4

cua Huỳnh Đế
cua Huỳnh Đế

diem6

Hai toàn nhà nầy được xây từ thời Pháp , đến bây giờ tôi chưa tìm ra được ở Phan Thiết .

PA1

unnamed

All pictures belong to my personal photo gallery. I used Fuji Fine Pix S9600 , Sony Next -7 and Nokia Lumia 1020

The postcards are from my collection

Xin đọc tiếp :

Phan Thiet – bien man

Đà Lạt – ngày tháng cũ – À la recherche du temps perdu – Remembrance of Things Past

Mổi năm ba tôi thường chở gia đình tôi lên Bảo Lộc thăm nội tôi , rồi chở tôi lên Đà Lạt chơi . Năm 1963 lần cuối tôi lên Đà Lạt , kỷ niệm cuối cùng của Đà Lạt tôi mang theo trong ký ức là suối vàng , suối bạc .

DALAT1

Đà Lạt xưa – Đà Lạt ancient

DaLat cu1grandLycee

grenouillerdalat 1 dalat thuong

Năm 2014 tôi trở lại Đà Lạt tìm lại dỉ vảng . Dat Aliis Laetitiam Aliis Temperiem, có nghĩa cho người này nguồn vui, cho kẻ khác sức khỏe , là một tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng , nằm trên cao nguyên Langbiang với độ cao 1.500 mét so với mực nước biển . Từ xa xưa, vùng đất này vốn là cư trú của những cư dân người Lạch, người Chil và người Srê thuộc dân tộc Cơ Ho.

DaLat Langbian
DaLat Langbian

moid1

moid2

Năm 1893 bác sỹ Alexandre Yersin, từ Nha Trang lên thám hiểm tới cao nguyên Langbiang và đề nghị với Toàn Quyền Paul Doumeur chọn nơi nầy làm một địa điểm để xây dựng trạm nghỉ dưỡng dành cho người Pháp ở Đông Dương. Trong nửa đầu thế kỷ 20, từ một địa điểm hoang vu, những người Pháp đã xây dựng lên một thành phố xinh đẹp với những biệt thự, công sở, khách sạn và trường học, một trung tâm du lịch và giáo dục của Đông Dương.

Als erster Europäer bereiste 1893 der Arzt Alexandre Yersin, ein Mitarbeiter des Mediziners Louis Pasteurs, die Stadt. Jedoch wurde Đà Lạt erst 1912 offiziell durch die französischen Kolonialherren gegründet. Die wörtliche Bedeutung des Namens in der lokalen Lat-Sprache ist „Fluss des Lat-Volkes“. Die Stadt ist von Seen, Wasserfällen und Wäldern umgeben. Sie gilt aufgrund des vergleichsweise milden Klimas, der parkähnlichen Umgebung und der immergrünen Wälder als beliebtes Urlaubsziel ausländischer und einheimischer Touristen. [11]

The French endowed the city with villas and boulevards, and its Swiss charms remain today. Hébrard included the requisite health complex, golf course, parks, schools, and homes but no industry. The legacy of boarding schools where children from the whole of Indochina were taught by French priests, nuns, and expatriates still existed as late as 1969. In 1929, the Christian and Missionary Alliance established a school (Dalat International School) for Canadian and American children of missionaries serving in Southeast Asia. In 1965, the school moved to Bangkok, Thailand; then in 1966 to the Cameron Highlands in Malaysia and then, in June 1971, moved to its present location in Georgetown, Malaysia. There were seminaries of Jesuits (such as Pius X Pontifical College) and other orders.[11]

During the 1890s, explorers in the area (including the noted bacteriologist Alexandre Yersin, protégé of the renowned French chemist Louis Pasteur), which was then part of the French territory of Cochinchina, asked the French governor-general, Paul Doumer, to create a resort center in the highlands. The governor agreed. The original intended site for the hill station was Dankia, but Étienne Tardif, a member of the road-building expedition of 1898-99, proposed the current site instead. In 1907, the first hotel was built. Urban planning was carried out by Ernest Hébrard. [11]

Ville de montagne romantique, Đà Lạt exerce une attraction touristique importante grâce à ses paysages : chutes d’eau, lacs, prairies luxuriantes et vallées fleuries, ses villas coloniales dont le style art-déco (1920-1940) rappelle l’architecture des provinces de l’ancienne métropole. On y trouve des villas normandes aussi bien que des chalets savoyards ou des maisons basques, et une cathédrale à la française. L’hôtel Langbian Palace (aujourd’hui Dalat palace), inauguré en 1922, accueille les colons en villégiature fuyant les grandes chaleurs.
L’empereur Bao Dai y possédait une résidence. Son épouse fit venir de France les Chanoinesses de Saint-Augustin de la Congrégation Notre-Dame pour y ouvrir un internat d’élite en 1935, Notre-Dame du Langbian (Couvent des Oiseaux), où elle inscrivit ses filles. [11]

dalatplan

Thanh Pho Da Lat
Thanh Pho Da Lat

PC2

Đà Lạt có khí hậu miền núi ôn hòa và dịu mát quanh năm. Đà Lạt còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như „Thành phố mù sương“, „Thành phố ngàn thông“, „Thành phố ngàn hoa“, „Xứ hoa Anh Đào“ hay „Tiểu Paris“.

Đà Lạt liegt auf ca. 1475 m im zentralen Hochland, hat viele Namen. „Klein Paris“, „La Petite Paris“, „ Stadt des ewigen Frühlings“ . Das kühle Klima und die parkähnliche Umgebung unterscheiden diese Stadt von anderen in Vietnam. Kennzeichen dieser Stadt. Das Klima ist sehr angenehm, Höchsttemperaturen von etwa 24 Grad und Tiefsttemperaturen die bei 15 Grad liegen. Der ewige Frühling...

Đà Lạt, located in the central highlands at about 1475 m, has many names. „Little Paris“, „La Petite Paris“, „City of Eternal Spring“. The cool climate and the park-like surroundings distinguish them from other city in Vietnam. Characteristic of this city. The climate is very pleasant, maximum temperatures are about 24 degrees and lows in the 15 degrees. The eternal spring …

Đà Lạt, située dans les hauts plateaux du centre à environ 1475 m, a beaucoup de noms. „Petit Paris“, „La Petite Paris“, „ville de l’éternel printemps“. Le climat frais et les environs du parc comme les distinguer des autres ville du Vietnam. Caractéristique de cette ville. Le climat est très agréable, les températures maximales sont d’environ 24 degrés et des bas dans les 15 degrés. Le printemps éternel …

ダーラットあるいはダラット(ベトナム語: Đà Lạt、Dalat)は、ベトナム中南部の都市。フランス植民地時代に、避暑地として開発された。
標高1475メートルの街はダーラット湖沿いに開けている。2009年の人口は約20万人。
現在はベトナム人カップルの新婚旅行先として人気がある。市内ではよく二人乗り自転車のタンデムに乗ったカップルを見かける

Bản đồ  Da Lat
Bản đồ Da Lat

hi2

hi1

Tôi lên Đà Lạt vào tháng ba , mùa khô , mấy thác nước không có nước nhiều như mùa mưa . Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp nhưng tôi chỉ đi tham quan thác Prenn , thác Pongour và thác Datanla.

Ich besuche Dalat im März, die Trockenzeit, der Wasserfall hat nicht viele Wasser wie der Regenzeit . Da Lat hat viele schöne Wasserfälle, aber ich besuche nur Prenn Wasserfall, Pongour Wasserfall und Datanla Wasserfall.

I visit Da Lat in March, the dry season, the waterfall has not many water as the rainy season. Da Lat has many beautiful waterfalls, but I only visit Prenn waterfall, Pongour and Datanla waterfall.

Je visite Da Lat en Mars, la saison sèche, la cascade a pas beaucoup d’eau que la saison des pluies. Da Lat a beaucoup de belles chutes d’eau, mais je visite seulement chute Prenn, cascade Pongour et Datanla cascade.

Thác Prenn nằm ở chân đèo Prenn ven quốc lộ 20 , cách Đà Lạt khoảng 10 km

Thác Prenn

prenn1

Thác Pongour thuộc huyện Đức Trọng trên quốc lộ Đà Lạt – Sài Gòn , cách Đà Lạt 50 km

Dalat3

pongour11

Thác Datanla cách Đà Lạt 10 km và cách thác Prenn 8 km

Dalat4

Ngày đầu tiên tôi ở khách sạn Empress , đuờng Nguyễn Thái Học nằm bên hướng Tây hồ Xuân Hương . Khách sạn có lối kiến trúc Pháp và có hai lối ra , một lối xuống hồ Xuân Hương và một lối đi xuống chợ Đà Lạt .

Empress1
Hotel Empress , rue Nguyễn Thái Học
Phòng khách
Phòng khách
 lể tân  và cầu thang lên phòng ngủ
lể tân và cầu thang lên phòng ngủ
 phòng ngủ
phòng ngủ
nhìn ra hồ Xuân Hương
nhìn ra hồ Xuân Hương

Empress5

nhìn xuống sân sau
nhìn xuống sân sau
phòng ăn
phòng ăn

Hôm dọn chổ ngủ từ khách sạn Empress qua DaLat Palace tôi để quên lại trong phòng Ipad và notebook thinkpad . Lúc dọn đồ ra thì không thấy , kêu điện thoại qua hỏi thì nhân viên khách sạn kêu tôi qua nhận lại .

Sau đó thì tôi qua Dalat Palace , đường Trần Phú . Khách sạn nầy có 39 phòng và 5 suites , Larry’s Bar , sân Golf , sân tennis và restaurant được xây vào năm 1916 – 1922. Dalat Palace là nơi Vua Bảo Đại gặp Nguyễn Hữu Thị Lan lần đầu tiên.

DaLat Palace năm 1920
DaLat Palace năm 1920

Palace2

lamvien
khach san Lam Vien . En vacances en 1933 dans l’élégante station climatique de Dalat, Marie-Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan est entraînée par son oncle, contre son gré, à une réception au Langbian Palace, donnée par le gouverneur Pierre Pasquier où l’ancien résident en Annam, M. Charles, et le maire de Dalat, ont l’intention de les présenter au jeune roi Bao Dai, rentré de France depuis un an. Les deux jeunes gens ont reçu une éducation moderne à l’européenne.
DaLat Palace
khach san Lam Vien
DaLat Palace tháng ba năm 2014
DaLat Palace tháng ba năm 2014

Năm 1946 khách sạn nầy là nơi hội nghị Đà Lạt trù bị cho hội nghị Fontainebleau vào tháng bảy 1946 . Phòng 101 đả từng là phòng nghỉ của ông Võ Nguyên Giáp và phòng 103 là phòng nghỉ của ông Nguyễn Tường Tam ( Nhất Linh ) , khi hai ông đến Đà Lạt tham dự hội nghị Đà Lạt trù bị năm 1946.

Phòng 101

Phòng 101
Phòng 101
phòng khách
phòng khách

P02P04

P03

phòng tắm
phòng tắm
phòng tắm
phòng tắm

Phòng 103

Phòng 103
Phòng 103

N2

N3

N7

N8

DaLat Palace có sân thượng , 2 tầng phòng ngủ, tầng trệt và tầng hầm . Tầng trệt với phòng khách , lể tân , phòng ăn , phòng Fitness , phòng thư viện và hai phòng nhỏ trưng bầy sản phẩm kỷ niệm của XQ sử quán.Tầng hầm gồm có phòng làm việc của giám đốc và nhân viên , Larry’s Bar và đường hầm đi qua DaLat du Parc và cafe de la poste.

Chung quanh là một khuông viên khoảng 6 ha trồng cỏ và thông , bên trái là hai sân tennis.

HTM
thang cấp ra đường Hồ Tùng Mậu và hồ Xuân Hương

san3

tennis

san4

san1

san5

san2

san9

san8

san7

Larry’s Bar có thể vô từ mặt sau của DaLat Palace hay từ trong khách sạn . Đối diện với Larry’s Bar mổi sáng có xe chở qua sân Golf Dalat Palace ( đồi cù ).

ms3

ms1

Cầu thang ra đường Trần Phú , quẹ mặt khoảng 100 mét có  ba ATM
thang cấp ra đường Trần Phú , quẹo mặt khoảng 100 mét có ba ATM
ms4
Larry’s Bar

ms5

Từ sân thượng có thể nhìn tổng quát thành phố Đà Lạt , núi Voi , núi Langbiang , đồi Robin , thung lủng vàng , trường Lycée Yersin

sân thượng DaLat Palace
sân thượng DaLat Palace

santhuong

trường Lycée Yersin
trường Lycée Yersin
Hotel du Parc DaLat và nhà thờ con gà
Hotel du Parc DaLat và nhà thờ con gà

s33

thung lủng vàng
thung lủng vàng

Tầng hai là phòng ngủ và phòng Masage

tầng hai
tầng hai
tầng hai
tầng hai

Tầng một là phòng ngủ

FP

hành lan tầng một
hành lan tầng một
tầng một nhìn lên nóc
tầng một nhìn lên nóc
tầng một nhìn xuống
tầng một nhìn xuống

Tầng trệt : Lể Tân , phòng đợi , phòng ăn , phòng uống rượi , phòng Fitness , Rose Library . Từ tầng trệt có cầu thang xuống tầng hầm

Lể tân
Lể tân

LT

phòng đợi
phòng đợi
cửa vào phòng ăn
cửa vào phòng ăn
phòng ăn
phòng ăn
phòng ăn
phòng ăn
Phòng ăn riêng
Phòng ăn riêng

Rose Library

roselibrary33

roselibrary22

roselibrary44

roselibrary11

a66

phòng Fitness

FN1

FN2

a100

a99

Tầng hầm : Larry’s Bar , phòng làm việc của giám đốc và nhân viên , nhà bếp , chổ đậu xe cho nhân viên , đường hầm thông qua Hotel Du Parc DaLat và cafe de la poste .

Larry’s Bar

l1

l2

l3

l4

l5

l6

l7

l8

l9

l10

l11

l13

l14

l15

l16

l17

l18

l12

l19

nhà bếp

nhabep

Đường hầm đi thẳng là qua Hotel Du Parc DaLat , quẹo mặt là qua Cafe de la poste

ham

Dalat Palace ban đêm

bd1

bd3

bd2

Từ Dalat Palace đi bộ ra chợ Đà Lạt và Siêu thi Big C ( mở cửa năm 2014 , của người Pháp ) khoảng 20 phút

Hotel Du Parc DaLat xây năm 1932

năm 1932
năm 1932
năm 2014
năm 2014

a2

a3

d1

e1

d6

d7

e2

e3

Thang máy

d2

d3

d4

Lể tân

c3

c1

c2

n1

n2

n3

XQ Sử Quán

xq1

xq3

xq2

xq4

xq6

Cafe de la Poste xây năm 1928 , một tiệm bán thực phẩm cho người Pháp . Tầng trên là nơi nhà văn Nhất Linh cư ngụ trong thời gian ông ở Đà Lạt .

Cafe de la Poste năm 1928, copyright Bui Manh Tuan
Cafe de la Poste năm 1928, copyright Bui Manh Tuan
 Cafe de la Poste năm 2014

Cafe de la Poste năm 2014

a3

a2

a4

a5

a6

a7

a8

a9

a10

a11

Nhìn qua Hotel Du Parc DaLat

a12

e1

e2

e3

N

Ngày 1

Nhà thờ con gà nằm trên đường Trần Phú hay nhà thờ chính tòa Thánh Nicôla Bari, còn có tên gọi là nhà thờ Con Gà vì trên đỉnh tháp chuông có gắn một con gà bằng đồng dài 0,66m, cao 0,58m.

Nhà thờ chính tòa Đà Lạt hiện nay được chính thức khởi công vào 9 giờ sáng chủ nhật ngày 19 tháng 7, 1931 do Giám mục Colomban Dreyer (khâm sứ Toà Thánh tại Đông Dương và Thái Lan) đặt viên đá đầu tiên. Được xây theo đồ án của linh mục Céleste Nicolas, cha sở lúc bấy giờ. Công trình được xây dựng trong suốt 11 năm. Nhà thờ khánh thành ngày 25 tháng 1, 1942.

a1nha tho con gaa2a4a6a3

Biệt điện Trần Lệ Xuân gồm ba biệt thự nằm ở số 2 đường Yết Kiêu, thành phố Đà Lạt, Việt Nam. Vào thời kỳ Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam, biệt thự này là nơi nghỉ của gia đình Trần Lệ Xuân, Ngô Đình Nhu. Sau đó được dùng làm Bảo tàng Sắc tộc Tây Nguyên và ngày nay trở thành Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, đây là nơi lưu giữ một kho báu lịch sử với 34.555 tấm mộc bản triều Nguyễn.

q
Villa Trần Lệ Xuân – the National Archives Centre IV, where the Nguyen Dynasty woodblocks preserved

Mộc bản triều Nguyễn

mo1

mo2

mo3

mo4

mo5

mo6

mo7

mo8

mo9

mo10

mo11

mo12

Công trình được khởi công năm 1958 trong một khuôn viên diện tích 13.000m2 được thiết kế nằm trên một quả đồi giữa rừng thông vây quanh.Toàn bộ khuôn viên khu biệt thự rộng trên 13 ngàn mét vuông. Biệt thự Bạch Ngọc được trang bị hồ bơi nước nóng. Phía sau biệt thự Lam Ngọc là vườn hoa Nhật Bản. Biệt thự Lam Ngọc còn có đường hầm thoát hiểm và hầm trú ẩn.

Vườn hoa Nhật Bản

v1

v2

v3

v4

v5

v6

v7

e1

e2

Biệt điện Trần Lệ Xuân gồm ba biệt thự:

Madame Nhu palace consists of three villas:

Biệt thự Bạch Ngọc: nơi giải trí của gia đình Trần Lệ Xuân .

BT3

BN

BN1

BN2

BN3

BN4

BN5

BN6

Biệt thự Hồng Ngọc: Trần Lệ Xuân dự định dành cho cha của mình, ông Trần Văn Chương.

BT2

HN

HN1

HN2

Biệt thự Lam Ngọc: nơi nghỉ cuối tuần của riêng gia đình Trần Lệ Xuân.

BT1

LN

LN1

ZEN Café Dalat , 27C đường Pham Hong Thai

Chủ nhân là người Đức , đây là một quán cà phê có hai phòng cho thuê . Từ Zen Café đứng nhìn xuống thấy nhà ga củ của Đà Lạt.

z1

z2

z4

z3

z5

z6

z7

Nhà ga Đà Lạt, số 1 đuờng Quang Trung

là nhà ga tàu hỏa của thành phố Đà Lạt, được xem là nhà ga cổ kính nhất Việt Nam và Đông Dương. Nhà ga hỏa xa Đà Lạt do kiến trúc sư Revéron thiết kế, xây dựng từ năm 1932 đến 1938 thì hoàn thành, là nhà ga đầu mối trên tuyến Đường sắt Phan Rang-Đà Lạt dài 84 km. Nhà ga có ba mái hình chóp, là cách điệu ba đỉnh núi Langbiang hoặc nhà rông Tây Nguyên. Tuyến đường sắt duy nhất hiện nay nhà ga còn phục vụ chính là tuyến Thành Phố Đà Lạt – Trại Mát dài 7 km đưa du khách đến với Trại Mát và chùa Linh Phước.

Der Bahnhof von Da Lat ist ein Schmuckstück. Die Cremailliere-Eisenbahn verband zwischen 1928 und 1964 Da Lat mit Thap Cham – Phan Rang . Die Strecke wurde 1964 stillgelegt. Die einzige Verbindung heute per Bahn ist eine Zahnrad- bahn zum 8 Kilometer entfernten Ort Trai Mat.[11]

The train station of Dalat is a gem. The Cremaillere Railway Association 1928-1964 connect Da Lat with Thap Cham – Phan Rang. The line was closed down in 1964..The only connection today by train is a cog railway to 8 km distant location Trai Mat.[11]

La gare de Dalat est un bijou. La Crémaillère Railway Association 1928-1964 relier Da Lat avec Thap Cham – Phan Rang. La ligne a été fermée en 1964..La seule liaison aujourd’hui partrain est un train à crémaillère à 8 km endroit éloigné Trai Mat.[11]

Copyright Bui Manh Tuan
Copyright Bui Manh Tuan

x1x2x3x4x5x6

x7

x8

Bún bò Huế

b1b2b3

Nem bà Hùng

n1n2

Nhà Thủy Tạ , số 1 đuờng Trần Quốc Toản

Vào năm 1919, khi Hồ Lớn (Grand Lac) được tạo lập để tạo cảnh quan trung tâm Đà Lạt, kiến trúc sư Hesbrand thiết kế một nhà sàn bằng gỗ trên hồ. Một thời gian sau, vào khoảng đầu thập niên 30, Nhà Thủy Tạ với chức năng là một Câu lạc bộ thể thao dưới nước (bơi lội, thuyền chèo,…) đã được xây dựng với kiến trúc có hình dạng tựa một tổ ếch (grenouillère), cấu trúc nhà sàn trên cột như bay bổng trên mặt nước. Hệ thống cầu nhảy ba cấp cao với mặt đứng chỉ gồm những nét thẳng dứt khoát và thanh mảnh.

GrenouillegrenouilleG1g2

Cà phê Thanh Thuỷ

Nằm chênh chếch và đối lập với màu trắng thanh của cà phê Thuỷ Tạ, cà phê Thanh Thuỷ tạo ấn tượng mạnh với màu tím thơ mộng của hoa pensée .

TT1Gt

Tuy quanh năm chỉ có hai mùa mưa và nắng nhưng điểm đặc biệt là ở Đà Lạt ta có thể cảm nhận được thời tiết đủ bốn mùa trong cùng một ngày.

Buổi sáng sớm trời lạnh, nhiệt độ hãy còn thấp, sương mù giăng mắc khắp các núi đồi, thung lũng và bao phủ mặt hồ Xuân Hương , mùa Xuân rực rỡ phô sắc.

Tới buổi trưa, mặt trời lên cao tỏa ánh sáng ra khắp nơi nơi. Thời tiết có chút nóng ấm của mùa Hạ óng ả.

Buổi chiều những cơn gió nhẹ mát rượi của mùa Thu lãng mạng .

Buổi tối, vào lúc nửa khuya, nhiệt độ xuống thấp nhất, vạn vật dường như chìm đắm trong trời Đông buốt giá u buồn với màn sương giăng phủ.

Sáng sớm và sau buổi chiều tắt nắng, những cơn gió thì thầm qua hàng cây thông trong dinh Bảo Đại II . Thỉnh thoảng nửa đêm chợt giật mình khi nghe tiếng thông reo . Một kỷ niệm khó quên .

Dinh Bảo Đại II xin đọc “ Hoàng Triều Cương Thổ – đi ngược giòng thời gian „

Ngày 2

Nói đến Đà Lạt là phải nói đến hoa dã quỳ . Trong bài nhạc Đà Lạt lập đông nhạc sỉ Thế Hiển nhắc khéo những ai yêu mến xứ ngàn hoa rằng đã vào mùa hoa dã quỳ nhuộm vàng từng quả đồi, con đường, đèo dốc…

Đà Lạt lập đông hoa vàng vừa mới nở

Ta còn chờ em một giấc mơ hoàng lan

da1

Hoa dã quỳ được người Pháp đưa vào các đồn điền ở Lâm Đồng. Nó được trồng khi đó để làm phân xanh cho các vườn cà phê, cao su. Cây dễ trồng nên loài cây này dần dà chiếm lĩnh các nơi hoang dại ở khắp Tây nguyên. Dã quỳ cũng đã được sử dụng làm biểu tượng chính cho lễ hội hoa Đà Lạt tháng 12 năm 2005. Dã quỳ thường ra hoa vào mùa đông, đuợc coi như là một loài cây báo hiệu cho sự xuất hiện của mùa khô, khi hoa dã quỳ nở có nghĩa là mùa khô đã đến rất gần.

da2

Muốn ngắm hoa Mai Anh Đào, hoa Ban trắng hay Phượng Tím hãy đến Dalat mùa xuân.

Phượng Tímphuong tim

ph1

ph2

Mùa Đông Dalat bắt đầu cỡ tháng 10, trời khá lạnh, nhất là tháng 11. Đến Dalat lúc mùa Đông, từ sân bay Liên Khương hay đèo đường bộ đều ngập tràn màu vàng hoa quỳ. Từ tháng 9-10 cũng là mùa Mimosa nở nhưng hình như Mimosa nở suốt trong năm, chu kỳ khoảng 3-4 tháng. Sương mù cũng nhiều vào mùa này.

Dinh Bảo Đại I , II , III và Cung Nam Phương Hoàng Hậu xin đọc “ Hoàng Triều Cương Thổ – đi ngược giòng thời gian „

Ngày 3

Đà Lạt Casada Resort , đường Trần Hưng Đạo

Trên một khu đất rộng khoảng 6 ha dọc theo đường Trần Hưng Đạo có một số biệt thự Pháp theo lối kiến trúc miền Bắc nước Pháp. Nhửng biệt thự nầy được sừa sang thành khách sạn.c1c2c8c7c4c3c12c10c11c13c14c16

Hoa Violet ngày thứ tư là một quán cà phê trong khuông viên Casada Đà Lạtho1ho2

Một cỏi đi về là một quán ăn vào buổi tối có trình diển những bài nhạc của nhạc sỉ Trịnh Công Sơnco0co1co2co3co4co5co6co7co8co9co10co11

Nhà nguyện tu viện Biểu Đức , gần Dinh Bảo Đại I

La chapelle du monastère des bénédictins

năm 1936
năm 1936

d2d3d4d5d6d7d8d9d10

Đà Lạt là thành phố 3 KHÔNG:

1. KHÔNG có đèn xanh đỏ lưu thông

2. KHÔNG xích lô.

3. KHÔNG điều hòa nhiệt độ.

Da Lat hat 3 NEIN: 1. Kein Ampel Verkehr, 2. Kein Cyclo, 3. Kein Klimaanlage

Da Lat has 3 NO : 1. No traffic lights, 2. No cyclo, 3. No air conditioning.

Da Lat a 3 NON: 1. Pas de feux de trafic , 2. Pas de cyclo , 3. Pas de climatisation.

ho xuan huongden duong2den duongden duong3

xe taxixe taxi

Café Nhật Nguyênban do DaLatnhat nguyenb1b2b3

thác Datanla

Đatanla hay Đatania do các từ K’Ho ghép lại: „Đà-Tàm-N’ha“ có nghĩa là „nước dưới lá“.

d1

d11

d2

d3

d4

d5

d6

d7

chợ đêm Đà Lạt

Cuối tuần Đà Lạt có chợ đêm , tôi đi bộ từ Đà Lạt Palace , dọc theo hồ Xuân Hương tới chợ đêm . Bánh khọt , bánh trán nướng …vv…

cho1

cho2

cho5

cho4

cho6

cho7

cho8

cho9

cho10

cho12

cho14

cho15

cho16

cho17

cho18

Ngày 4

thác Prenn

Tôi đến thác Prenn lần nầy là lần thứ ba . Hai lần trước một lần sáu tuổi , một lần mười hai tuổi . Thác Prenn ngày xưa rất vắng khách thăm viếng .

p1

p3

p4

p5

p6

p7

Cà phê chồn ở Trại Hầm , ở đây chồn được cho ăn hạt cà phê , sau đó phân chồn được rửa sạch lấy những hạt cà phê ra , ráng chín thành cà phê . Vì chồn chỉ chọn những hạt cà phê chín và ngon mới ăn , do đó nhửng hạt nầy thường to và tốt .

Kopi Luwak

ch1

ch2

ch3

ch4

ch5

ch6

ch7

ch8

Domaine de Marie

Nhà thờ Mai Anh Đà Lạt được xây dựng vào tháng 08 năm 1939 , sau 3 năm nhà thờ đuợc hoàn thành vào năm 1942 . Ởđây các sơ đã nuôi rất nhiều trẻ em mồ côi và dạy nghề cho các em như dệt, thêu, vẽ tranh, v.v.. Hệ thống mái, có hình dáng tựa như nhà rông của đồng bào dân tộc Tây Nguyên. Mái nhà có độ dốc khá lớn, được lợp ngói màu đỏ sản xuất ở Việt Nam.

Die Domaine de Marie-Kirche, auch Mai Anh Kirche oder Kirsche Kirche genannt wird, ist die Heimat der römisch-katholischen Nonnen der Mission der Nächstenliebe. Es wurde von 1930 bis 1943 im Anschluss an die Französisch-Stil aus dem 17. Jahrhundert gebaut. Vor 1975 ist dies der Hauptabtei mit mehr als 50 weibliche Nonnen, von denen die meisten Vietnamesen, die durchführen soziale Aktivitäten wie Waisenhaus und Kindegarten.

The Domaine de Marie Church, also called Mai Anh Church or Cherry Church, is home to the Roman Catholic nuns of the Mission of Charity. It was built from 1930 to 1943 following the 17th century French style. Before 1975, this is the main abbey with more than 50 female nuns, most of which are Vietnamese who carry out social activities like opening orphanages.

Le Domaine de Marie ( Mai Anh) est un couvent catholique situé à Dalat au Viêt Nam construit de 1930 à 1940 par la congrégation des Filles de la Charité de saint Vincent de Paul.

La chapelle, s’inspirant de l’architecture normande du XVIIe siècle modernisée au goût du XXe siècle, mélange aussi des éléments locaux, de même que l’ensemble des autres bâtiments du couvent, comme le montrent les toits en pente typiques de l’architecture des hauts plateaux. La chapelle mesure 33 mètres de longueur et 11 mètres de largeur. Le Domaine de Marie abritait plus de trois cents Sœurs qui s’occupaient d’un orphelinat et de plusieurs jardins d’enfants. Les Françaises sont parties à cette époque. Il reste aujourd’hui des Sœurs vietnamiennes qui s’occupent d’enfants handicapés et vendent des fruits et des sucreries, ainsi que des objets d’artisanat.
La statue de Notre-Dame, sculptée en 1943, est l’œuvre d’Évariste Jonchère (1892-1956), à l’époque directeur de l’École des Beaux-Arts d’Indochine. Elle mesure trois mètres de hauteur. C’est un don de l’épouse du haut-commissaire en Indochine, Mme Jean Decoux, née Suzanne Humbert, également bienfaitrice du couvent, qui est enterrée derrière la chapelle, selon ses dernières volontés.

p1

p2

p3

p5

p6

p7

p8

p9

p10

p11

p13

p14

p15

p16

p17

Phía sau nhà thờ là phần mộ của bà Decoux, để hoàn thành tâm nguyện của bà và để ghi nhớ công ơn của bà, người có công trong việc giúp xây dựng nhà thờ. Bà bị tai nạn tại đèo Prenn và qua đời vào năm 1944.

p12

Bà Decoux, nhủ danh là Suzanne Humbert, vợ của Đô Đốc Jean Decoux. Jean Decoux là Toàn Quyền Đông Dương từ tháng 7 năm 1940 đến 9 tháng 3 năm 1945

decoux

Lang Biang

Đỉnh Lang Biang được ví như “ nóc nhà “ của Đà Lạt , nằm ở cao độ 2167 m so với mặt biển và cách thành phố 12 km thuộc địa phận huyện Lạc Dương . Muốn lên đỉnh có hai đường :

– đi bộ

– đi xe Jeep

lb1

lb2

lb3

lb4

lb5

lb6

lb7

lb8

lb9

lb10

lb11

vườn hoa Đà Lạt

v1

v2

v3

Couvent des Oisseaux, Notre Dame du Lang Bian

xây vào năm 1935 và là trường trung học đầu tiên dạy tiếng Pháp tại Đà Lạt .

c1

c2

c3

c4

c5

d1

d2

d3

d4

d5

d6

couvent

d8

d9

d10

Ngày 5

Thác Pongour hay còn gọi là thác Bảy tầng là một ngọn thác tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, nằm cách Đà Lạt 50 km về hướng Nam.

pon1

pon2

pon4

pon5

pon6

pon7

pon8

pon9

Chợ Đà Lạt

chodalat

cho3

cho4

cho2

cho5

cho8

cho1

cho6

Biệt thự Hằng Nga . Chủ nhân biệt thự Hằng Nga là kiến trúc sư Nguyễn Việt Nga . Biết thự Hằng Nga có kiến trúc như Gaudi ở Barcelona.

hn1

hn2

hn3

hn4

hn8

hn7

hn6

hn5

Ana Mandara Resort gồm nhiều biệt thự Pháp nằm trên đồi thông , có hồ tắm ngoài trời , yên tỉnh và đẹp .

ana1

ana11

ana12

ana7

ana2

ana3

ana5

ana6

ana10

ana9

ana8

Đối diện với Ana Mandara Resort là cà phê Long Triều , uống rất thơm .

lt1

lt2

lt3

Biệt thự Nguyễn Viết Xuân gồm nhiều biệt thự Pháp

nvx1

nvx2

nvx4

nvx8

nvx3

nvx7

nvx9

nvx12

nvx11

nvx10

Café Đà Lat Night tọa lạc tại số 4 Đống Đa, thành phố Đà Lạt. Café Dalat Nights nằm cheo leo trên một một quả đồi, từ đây có thể ngắm nhìn toàn bộ thành phố từ trên cao.

cnf1

cnf2

cnf3

cnf4

cnf5

Ngày 6

Lăng Nguyễn Hửu Hào

Lăng Nguyễn Hửu Hào ist die Nguyen Huu Hao Grabstätte – Vater von Königin Nam Phuong – liegt auf den Hügeln im Südwesten Stadt Da Lat.

Lăng Nguyễn Hửu Hào is Nguyen Huu Hao’s tomb – Queen Nam Phuong’s father – is located on the hills in the southwest city of Da Lat.

Lăng Nguyễn Hửu Hào est la tombe de Nguyen Huu Hao – père de la reine Nam Phuong – est situé sur les collines de la ville sud-ouest de Da Lat.

lang2

lang3

tombeau

Dữ quốc đồng hưu thiên cổ hà sơn thư khoán vĩnh

Dưỡng thân dục đãi bách niên phong thụ đỉnh chung bi.

Chất giáng trụ thiên phảng phất anh linh quy thổ lạc.

Chung trừ túc địa uất thông vượng khí hộ giai thành.

Tạm dịch:

Một lòng với nước, ngàn năm sông núi mãi ghi trong sách sử, khoán ước.

Nuôi dưỡng cha mẹ, trăm năm cây gió khắc ghi nỗi đau buồn trên chuông đỉnh.

Chót vót chống trời, phảng phất khí thiêng về nơi an lạc.

Đất thiêng tốt lành, bao trùm vượng khí bảo vệ chốn giai thành.

nh1

bốn hàng chử nầy được khắc trên bốn trụ thẳng trang trí hoa sen và chó ngao do chính Nam Phương Hoàng Hậu đề tự . Cổng vào lăng Nguyễn Hửu Hào , cha của Nam Phương Hoàng Hậu . Mùa thu năm Kỷ Mão (13 tháng 9 năm 1939), Nguyễn Hữu Hào mất tại Đà Lạt , Nam Phương Hoàng Hậu cho xây dựng lăng mộ cho ông vào cuối năm 1939.

Lăng Nguyễn Hửu Hào , Long Mỷ Quận Công , nằm trên một đồi thông gần thác Cam Ly . Đường lên lăng gọi là nhất chính đạo (con đường duy nhất lên lăng) gồm 36 bậc, cứ cách 9 -13 bậc sẽ có một chiếu nghỉ. Bây giờ thì có thêm một đường cho xe hơi chạy thẳng lên lăng .

nh11

Trên lăng có một khoảng sân tế rộng và một cái đỉnh lớn. Trong nội thất có hai ngôi mộ bằng đá xanh lộ thiên hình chữ nhật cao khoảng 30 cm. Ông Nguyễn Hửu Hào là người công giáo do đó trên mái đỉnh có hình cây thánh giá.

nh3

nh4

nh2

nh5

nh6

nh7

nh8

nh9

Bài minh bia hiên khảo

Long Mỹ Quận Công Nguyễn Hữu Hào

Khí thiên Đồng Nai , anh linh Tiền Giang

Hun đúc nên người , sinh bậc hiền triết tài năng

Kính nghĩ : cha ta trời ban chân tính , lòng từ hiếu hảo

Gửi thân đoan chính , gặp buổi văn minh

Kiến thức sâu rộng , giàu lòng đạo đức , người đều ngưỡng mộ

Lể giáo gia truyền , đức lớn sinh ta

Bệ son rợp ơn , dòng dõi vẽ vang

Thiên tử ơn sâu , tân phong công tước

Ước định khoản thư , bền với non sông

Nhưng tuần bảy mươi , hoá cỏi về trời

Danh cao bất hủ , muôn đời còn ghi

Ngắm trông núi hồ , mậy trắng vời vợi

Bên gò cảm xúc , gió thông vi vu

Tưởng nhớ đức xưa , tinh thần bất diệt

Nguyện cầu thiên chúa , che chở an lành

Cõi người kí gửi , biệt ly thường xuyên

Thiên đường hưởng phước , trăm đời đều về

Ơn sâu vô lượng , bươn bả mến thương

Dựng toà bia này , lâu đài ngàn đời

Ngày mùng 1 tháng 8 năm Bảo Đại thứ 14 ( 1939 )

Thiên chúa giáng sinh năm 1939 , ngày 13 tháng 9

Con gái :

– Hoàng Hậu Nam Phương nước Đại Nam

– Phu nhân Nam tước Didelot

Kính lập

Sở địa dư Đông Dương , 14 đường Yersin

Le service géographique de l’Indochine

Ngày 5.7.1894, Sở địa dư Đông Dương được thành lập, trụ sở đặt tại Hà Nội. Năm 1940, trụ sở Sở địa dư Đông Dương dời vào Gia Định.

Cuối năm 1944, Sở địa dư Đông Dương dời lên Đà Lạt với nhiệm vụ: biên tập, vẽ và in bản đồ phục vụ cho 3 nước Đông Dương. Sở địa dư Đông Dương được xây dựng từ năm 1939 và hoàn thành năm 1943.

sodiadu

diadu

Villa Lemoine

Bác sỉ Lemoine có lẻ là người bác sỉ đầu tiên ở Đà Lạt . Hầu hết người Đà Lạt ra đời ở nhà bác sỉ Lemoine, xây năm 1935 , sau đó thì sang lại cho bác sỉ Sohier .

l1

l2

l3

l4

l6

l7

l5

l8

Siêu thị Big C

Siêu thị Big C nằm gần công viên Yersin , từ Dalat Palace tới siêu thị Big C khoảng 20 phút đi bộ.

s1

s2

s3

s4

s5

s6

s7

s11

s10

s9

s8

s12

s13

s14

Đá Tiên là một khu du lịch dã nằm bên hồ Tuyền Lâm ở đây có thể bơi thuyền, câu cá, cưỡi voi, đi săn, leo núi, nghỉ ngơi trong nhà sàn, đốt lửa trại, xem trình diễn văn nghệ của đồng bào dân tộc… Hồ Tuyền Lâm nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km về hướng nam. Hồ Tuyền Lâm được tạo thành bởi dòng suối Tía.

dt1

dt2

dt3

dt4

dt5

dt6

dt7

dt8

dt9

dt10

dt11

Hồ Tuyền Lâm

ho1

ho2

ho3

ho4

ho5

Edensee Dalat Resort nằm bên hồ Tuyền Lâm . Đẹp và yên tỉnh , kiến trúc và trang trí theo kiểu Đức .

ed1

ed2

ed3

ed4

ed5

ed6

ed7

Lể tân

lt1

lt2

dlo1

dlo3

dlo4

dlo5

dlo6

dlo7

dlo8

dlo9

Phòng ăn

ho3

dlo9

ho1

ho4

ho5

ho6

Phòng đọc sách

ds

Vủ trường

vt

Sân thượng

st

st1

st2

st3

Ngày 7

Đồi Robin

r1

r2

r3

r4

r5

r6

r7

r8Đà Lạt sous la brune 1923

souslabrune1923

Chùa Linh Phước còn được gọi là Chùa Ve Chai vì trong sân chùa có con rồng dài 49 m được làm bằng 12.000 vỏ chai bia. Chùa được khởi công xây dựng vào năm 1949, hoàn thành năm 1950.

ls1

ls2

ls3

ls4

ls6

ls6

ls7

ls8

ls9

ls10

ls11

Chùa Linh Sơn được khởi công xây dựng vào năm 1938, và hoàn thành vào năm 1940.

“ Linh Sơn đâu đây buông tiếng chuông ban chiều

Như ru ai say trong giấc mơ dạt dào
…“

Minh Kỳ

linhs2

linhs1

cl1

cl2

cl3

cl4

cl5

cl6

cl7

cl8

chua Linh Son
chua Linh Son

cl9

cl10

cl13

cl12

Hòa Thượng Thích Mãn Giác, pháp danh Nguyên Cao, đạo hiệu Huyền Không, thế danh Võ Viết Tín, sinh năm Kỷ Tỵ, 1929 tại Cố đô Huế,nguyên quán thuộc làng Phương Lang, quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị . Năm 1960, đi du học Nhựt Bổn, được tiếp xúc miền đất Thiền học hưng thịnh và được thở hương Đạo mặn mà ủ kín nơi những bài thơ Hài Cú tài hoa và dưới những cánh hoa anh đào rực rỡ. Sư Huyền Không đả có một thời gian lưu trú tại chùa Linh Sơn , trong bài viết “ Không gian thành chiếc áo , Huyền Trang, Đà Lạt – 1960 “ , in tại Los Angeles năm 1985 viết về Đà Lạt và chùa Linh Sơn .

“Tôi đến Đà Lạt vào giữa năm 1953 và tôi đã giã từ Đà Lạt để đi Tokyo cũng vào giữa năm 1960. Trong những tháng năm dài đó, hồn Đà Lạt đã len vào người tôi tự bao giờ mà tôi không hay…. Trước sân chùa Linh Sơn Đà Lạt có vài cây Mimosa, loại lá dài và loại lá tròn. Những đêm trăng hay những sáng sương mờ, tôi thường dạo quanh trước sân chùa. Hương của hoa Mimosa ngạt ngào và thơm dịu hiền. Một lần đi qua thành phố Ojai, nghe mùi hương của hoa Mimosa làm tôi nhớ về Đà Lạt… Tôi thích cảnh trí của chùa Linh Sơn, vì sân chùa là cả một vòng cung. Bao bọc vòng cung đó là những hoa những cỏ, điểm tô cho chùa Linh Sơn trở nên một thắng cảnh danh tiếng của thành phố này…. Những tháng năm sống tại Nhật, thỉnh thoảng tôi có đến các thành phố Nikko, Hakone… Hay như ở Mỹ này, tôi đã từng ngủ lại 3 đêm tại công viên Yosemite của California. Trong đêm yên lặng, tôi đã từng nghe tất cả cái xa vắng của núi rừng để nhớ về Đà Lạt, nhớ những chòm thông của thời nào rơi rắc những phấn thông vàng để rồi có câu thơ:

“Thông xanh rải rắc phấn vàng

Nghe chăng gió thoảng cung đàn biệt ly.”

Thơ là thơ của ngày xưa mà sao nghe chừng như của hôm nay. Xin cảm tạ Đà Lạt nghìn trùng đã sống như chưa từng chết.”

hk1

hk3

hk2

trường Grand Lycée Yersin là kiến trúc được công nhận là một trong số 1.000 công trình xây dựng độc đáo của thế giới trong thế kỷ 20. được thành lập năm 1927, do kiến trúc sư Moncet thiết kế .

Das Grand Lycee Yersin ist die Architektur, die als eine der einzigartige Architektur von 1000 Gebäude aus dem 20. Jahrhundert von der Association of Architects (UIA) berücksichtigt. Die Schule wurde 1927 von der Französisch gegründet und Architekten Moncet ist derjenige, der entworfen und leitete den Bau. Die Schule war für die Französisch und die Reichen Vietnamesisch Familie. 1932 wurde Dalat Petit Lycée Hochschule den Grand Lycée de Dalat umbenannt. Im Jahr 1935 ist die Schule benannt Lycée

The Grand Lycee Yersin is the architecture that considered as one othe most unique architecture of 1000 building’s 20th-century by the Association of Architects (UIA). The college was founded in 1927 by the French and architect Moncet is the one who designed, directed the construction. The college was for the French and the wealthy Vietnamese family. In 1932, Dalat Petit Lycée College was renamed the Grand Lycée de Dalat. In 1935 the school named Lycée Yersin memorial attribution of Dr. Alexandre Yersin.

Le Grand lycée Yersin est l’architecture qui considéré comme l’un l’architecture la plus unique de 20e siècle de 1000 bâtiment par l’Association des Architectes (UIA). Le collège a été fondé en 1927 par les Français et architecte Moncet est celui qui a conçu, a dirigé la construction. Le collège était pour les Français et la famille vietnamienne riche. En 1932, Dalat Petit Lycée Collège a été rebaptisé le Grand Lycée de Dalat. En 1935, l’école nommé Lycée Yersin attribution mémorial de Dr Alexandre Yersin.

ly0

lyceeancien

plamLycee

ly1

ly2

ly3

ly4

ly5

ly6

ly7

ly8

ly9

Nhà ma Đà Lạt

Trên đồi Prenn có hai biệt thự Pháp bỏ hoang , người dân gọi là biệt thự ma Đà Lạt . Từ balcon nhìn xuống phong cảnh đẹp với rừng thông.

v2

v33

v5

v6

v7

v4

v8

Viện Pasteur

Viện Pasteur Đà Lạt được thành lập năm 1936.

DaLat cu2

pa1

pa2

pa3

Nhà thờ Cam Ly

nằm trên một ngọn đồi gần thác Cam Ly , có kiến trúc theo lối nà rông của đồng bào Tây Nguyên. Nhà thờ do linh mục Boutary, xây dựng trong 6 năm từ 1960-1968. Dành riêng cho đồng bào thiểu số.

ca1

ca2

ca3

ca4

ca5

Nhà thờ Tin Lành xây dựng 1936 đến 1942

Evangelische Kirche wurde 1936-1942 gebaut
Lutheran church was built 1936-1942
Église luthérienne a été construit 1936-1942

tl1

tl2

tl3

tl4

tl6

tl5

Thánh Thất Đà Lạt,

Thánh thất Đa Phước hay Thánh Thất Đà Lạt là một Thánh thất Cao Đài thuộc Tòa Thánh Tây Ninh, được xây dựng vào năm 1938 khi Lễ Sanh Ngọc Ngọ Thanh (Thế danh Trần Văn Ngọ) một chức sắc Cao Đài được Tòa Thánh Tây Ninh cử đến đây truyền đạo. Thánh thất Đà Lạt xây dựng trên một ngọn đồi diện tích 10ha, cách trung tâm Thành phố Đà Lạt 7 km về phía đông, xung quanh được che phủ những rặng thông . Diện tích Thánh Thất là trên 1.627m² trên tổng diện tích là 14.774m². tt1tt2tt3

Gồm có :

– Hiệp Thiên Đài : 2 lầu chuông, trống. Mỗi lầu cao 18m, gồm 5 tầngtt4tt6

– Cửu Trùng Đài : Phần giữa nối liền Hiệp Thiên Đài với Bát Quái Đàitt8tt10tt9

– Bát Quái Đài : nằm phía cuối của Thánh thấttt12

tt13

Trong bài “ Nhất Linh , Cha tôi “ nhà văn Nguyễn Tường Thiết có viết về khoảng thời gian ông sống ở Đà Lạt . Con đường Hoàng Diệu , Đặng Thái Thân và Yagout đả in vết chân thời thơ ấu của nhà văn.

Nguyễn Tường Tam (Hải Dương 25 July 1906 – Saigon, 7 July 1963) better known by his pen-name Nhất Linh  was a Vietnamese writer, editor and publisher in colonial Hanoi.  He founded the literary group and publishing house Tự Lực Văn Đoàn in 1932 with the literary magazines Phong Hóa and Ngày Nay, and serialized, then published, many of the influential realism-influenced novels of the 1930s. Er hat 5 Jahren in Da Lat gewohnt . Hier sind seine Domizilen.

dt1

dt2

dt3

ya1

ya3

ya2

hd1

hd11

hd12

hd2

hd3

hd4

hd5

Đà Lạt là xứ ngàn hoa . Nhưng hoa vương giả vẩn là hoa lan . Tôi nhớ đến một câu viết ngày xưa tình cờ đọc trên mạng , tác giả thì tôi quên tên rồi .

“ Vui chơi chi mấy tình vương giả

Mà nở quên lời hẹn với núi sông “

Tôi dành riêng nửa ngày đi thăm một vườn lan nổi tiếng ở Đà Lạt , vườn lan Nguyễn Châu . Vườn lan nầy trồng rất nhiều Dendrobium , một loại lan mọc nhiều ở Lâm Viên .

cn1

cn2

cn3

cn4

cn5

cn6

cn7

cn8

cn9

„You can get off alcohol, drugs, women, food and cars, but once you’re hooked on orchids you’re finished. You never get off orchids … never.“

– Joe Kunisch, Rochester, New York

“ bạn có thể từ bỏ rượi , thuốc , đàn bà , thực phẩm và xe hơi , nhưng nếu bạn dính vào hoa lan rồi , thì đời bạn kể như tàn . Bạn không bao giờ từ bỏ hoa lan … vỉnh viển „

Joe Kunisch là một tay chơi lan nổi tiếng trên thế giới

Ngày 8

Trước đây vùng hồ Than Thở có một cái ao gọi là Tơnô Pang Đòng. Vào năm 1917, người Pháp đắp đập xây dựng hồ chứa nước cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Đà Lạt và đặt tên hồ là Lac des Soupirs với nghĩa thứ hai (tiếng rì rào), nhưng khi dịch sang tiếng Việt lại dịch theo nghĩa thứ nhất: hồ Than Thở.

Từ lâu, tên hồ Than Thở đã trở nên nổi tiếng với 2 câu thơ:

“Đà Lạt có thác Cam Ly/

Có hồ Than Thở người đi sao đành”

unnamed

hanmactu

Sở dĩ nổi tiếng là vì hồ nằm gần trường Võ bị quốc gia Đà Lạt (nay là Học viện Lục quân) và gắn liền với một thời hoàng kim của trường vào thập niên 1950, đầu thập niên 1960. Cứ ngày nghỉ, lễ, chủ nhật là gia đình của các học viên và người yêu kéo đến gặp nhau vui chơi ở đây.

tt1

tt2

tt3

tt4

tt5

Và cho đến nay vẫn còn câu chuyện Thảo – Tâm cùng ngôi mộ của người con gái xấu số tên Thảo lạnh lẽo ở Đồi thông 2 mộ (từ ngoài vào phía tay trái khu du lịch). Khu nầy là một nghỉa địa củ của Đà Lạt

dt1

dt2

dt3

dt4

dt5

Hồ Than Thở nằm trên đồi cao giữa một rừng thông tĩnh mịch. Cảnh vật quanh hồ nên thơ, mặt nước hồ luôn phẳng lặng trầm ngâm. Con đường đất ven hồ như mất hút xa xa. Tại đây dường như chỉ còn nghe vi vút tiếng gió nhẹ, tiếng thông reo như thở than, như nức nở. Đồi thông ở hồ Than Thở dường như cũng đẹp hơn các nơi khác vì thông thưa hơn, cao đều hơn nên khi ánh nắng mặt trời rọi xuống ngả bóng trên thảm cỏ rất đẹp.

thantho1

Hồ Xuân Hương

xu1

xu2

xu3

xu4

Đà Lạt ban ngày

bn1

bn2

bn3

bn4

bn5

Đà Lạt ban đêm

de1

de2

de3

de4

de5

de6

de7

de8

Chợ Đà Lạt

ch1

ch2

ch3

ch4

ch5

ch6

ch7

ch8

ch9

ch10

ch11

ch12

ch13

ch14

ch15

„Đất nào sinh ra tôi mẹ hiền nào cưu mang tôi
Miền nào nuôi thân tôi mà giờ này tôi xa rồi
Này dòng sông phơi nắng kìa đồng ruộng lúa chín vàng
Giờ này tôi xa rồi và ngàn đời nhớ Việt Nam“

Tô Huyền Vân

„Cette terre qui m‘ avait donné la vie
Cette douce mère qui m‘ avait enfanté
Cette région qui m‘ avait nourri
A présent j‘ en suis déjà éloigné
Mais le Viet Nam restera dans mon couer à jamais“

Léon

St Paul de Chartres

k2

k3

k1

k4

k5

Trường trung học Kinh Tế – Kỷ Thuật = trường kỷ thuật Lasantruong ky thuat Lasan1truong ky thuat Lasan

Trường Quang Trung = 1920 , trường Saint Mariatruong Saint Maria

Trường chuyên thăng DaLat = 20.12.1919 , ecole français , sau đó trường Nazarehtecole francais

Trường Nam Trung Học = Lycee Bảo Long

Trường Cao Đẳng nghề DaLat = petit Lycee DaLat

Trường Lê Quý Đôn = 1941 , le sacre ceour , 1943 trường Adran

Trường Đoàn Thị Điểm = 1928 ecole communale de DaLat

Thác Gougah nằm sát quốc lộ 20 cách Đà Lạt chừng 37 km , còn được gọi là thác Ổ Gà được tạo thành bởi dòng Đa Nhim chảy qua thị trấn Liên Nghĩa, đến địa phận xã Phú Hội gặp đứt gãy và đổ xuống độ sâu 30m. Thác đả biến mất do ngập nước từ đập nước của nhà máy thủy điện Đại Ninh .

Gougah

Thác Liên Khương hay thác Liên Khang, có tên cũ là Liên Khàng tại ngã ba Liên Khương, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng. Thác nằm ngay cạnh quốc lộ 20 từ thành phố Hồ Chí Minh lên Đà Lạt, cách Đà Lạt chừng 27 km, cách sân bay Liên Khương khoảng 1 km. Thác Liên Khương đã cạn nước nên đã đóng cửa.

lienkhang

Nhửng địa điểm mà tôi chưa tham quan :

Viện Đại Học Đà Lạt , Giáo Hoàng Học Viện Pio X , Tu viện giòng chúa cứu thế, Dinh Thống Đốc Nam Kỳ , Chùa Linh Quang , Chùa Linh Phong , Thiên Vương Cổ Sát , Trúc Lâm Thiền Viện , XQ Sử Quán . Thác Cam Ly và thác Dabrim.

Giáo Hoàng Học Viện Pio X

giaohoangThác Cam Ly

camly2camly1

All pictures belong to my personal photo gallery. I used Fuji Fine Pix S9600 , Sony Next -7 and Nokia Lumia 1020

The postcards are from my collection

Xin đọc tiếp :

Đà Lạt – Phố Núi

Đà Lạt – ancient

All pictures belong to my personal photo gallery. I used Fuji Fine Pix S9600 , Sony Next -7 , Olympus E 510 and Nokia Lumia 1020
The postcards are from my collection

Nguồn :

1/- From Indochine to Indochic: The Lang Bian/Dalat Palace Hotel and French Colonial Leisure, Power and Culture*

ERIC T. JENNINGS , University of Toronto

2/- Imperial Heights : Dalat and the Making and Undoing of French Indochina

ERIC JENNINGS , University of California Press 2011 , ISBN 9780520266599

3/- L‘ Indochine Française : Bref aperçu de son histoire et des représentations coloniales

Pierre- Jean Simon , Université de Haute – Bretagne , Rennes -II

4/- Nhất Linh , Cha tôi, Nguyễn Tường Thiết

5/- Chuyện nội cung cựu hoàng Bảo Đại , Nguyễn Đắc Xuân , nhà xuất bản Thuận Hoá , năm 2009 .

6/- Giai thoại và sự thật về Bảo Đại , vua cuối cùng Triều Nguyễn , Lý Nhân Phan Thứ Lang , nhà xuất bản văn nghệ

7/- Một thời rừng sát , Lê Bá Ước , nhà tổng hợp Đồng Nai

8/- Mond über Vietnam , Maria Coffey , national geographic

9/- Vietnam , Annaliese Wulf , Nelles Verlag

10/- Vietnam , James Sullivan , der national geographic traveler

11/- Wikipedia

Hoàng triều cương thổ – đi ngược giòng thời gian Domaine de la Couronne – 皇朝疆土- go back in time

Hoàng triều là triều đại đang trị vì, cương thổ là vùng đất đai ở biên giới. Hoàng triều cương thổ là vùng đất đai ở biên giới, thuộc sự quản lý của triều đại đương thời. Qua Dụ số 6 ngày 15 Tháng Tư, 1950, Bảo Đại tách riêng phần cao nguyên Trung bộ ra và lập quy chế hành chính đặc biệt có tên là Hoàng triều cương thổ (tiếng Pháp: Domaine de la Couronne). Hoàng triều Cương thổ là tên gọi để chỉ vùng đất Tây Nguyên Việt Nam hiện nay gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Hoàng triều Cương thổ chính thức thành lập ngày 15 tháng 4 năm 1950 rồi giải tán ngày 11 tháng 3 năm 1955. Tại vùng này thì Bảo Đại ngoài danh nghĩa Quốc trưởng ra vẫn giữ vai trò Hoàng đế.

Cimetière de Passy

In 1950 Bao Dai attached personally two decrees “ all provinces and territories inhabited by non-Vietnamese populations traditionally under the court of Hue”, meaning the five provinces of Annam. The Crown Domain of the Southern Higlander Country (Domaine de la couronne du pays montagnards du Sud) or PMS was thus born. Although the French nominally recognized Vietnamese sovereignty over the highlands in the form of this crown domain, they maintained a statut particulier for the highlands because of “special French obligations” and continued to direct the PMS through their special delegate, a Frenchman, not a Vietnamese representative of the Associated State. In May 1951, Bao Dai signed a law promulgating the creation of a “special regulation” designed to provide more highlander participation in local affairs all the while reaffirming the “eminent rights” of Vietnam over this territory. However, Vietnamese national control over the central highlands remained incomplete until the end of the conflict in 1954.

nam phuong hoang hau
“ICI REPOSE L’IMPÉRATRICE D’ANNAM NÉE MARIE THÉRÈSE NGUYỄN HỮU THỊ LAN”

Cimetière 19350 Concèze

bao dai roi

Năm 1949 Bảo Đại mua lại của Robert Clément Bourgery một ngôi nhà, xây năm 1940, ông cho sửa sang lại làm cơ quan hành chánh của Hoàng triều cương thổ .

Dinh I , nằm trên một ngọn đồi với cảnh quan đẹp và thơ mộng, độ cao 1550m có rừng thông bao quanh. Diện tích khu vực khoảng 60 ha . Đường Trần Quang Diệu. Theo đường Trần Hưng Đạo đến ngã 3 Trại Hầm rồi rẽ phải đi tiếp đường Trần Quang Diệu sẻ đến Dinh I .

Photo1Quelle : Wikipedia

Dinh II , được gọi là Dinh Bảo Đại II , nhưng thật ra không phải của Bảo Đại . Không có tài liệu nào có thể xác thực là Bảo Đại là sở hửu ngôi nhà nầy. Dinh II nằm trên một ngọn đồi thông ở độ cao 1.540m so với mực nước biển, cạnh đường Trần Hưng Đạo, cách trung tâm Đà Lạt 2 km về hướng Đông-Nam. Được xây dựng vào năm 1933, có tới 25 phòng bài trí rất sang trọng. Dinh II là dinh thự mùa hè của Toàn quyền Đông Dương Jean Decoux, nên còn gọi là dinh Toàn quyền. Dinh II là nơi ở và làm việc của Jean Decoux vào mùa hè hàng năm, từ tháng 5 đến tháng 10.

Photo2

Dinh III, được xây trong khoảng từ năm 1933 đến 1938 là nơi gia đình Bảo Đại sinh sống và làm việc ở thành phố Đà Lạt. Dinh III do một kiến trúc sư người Pháp và kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát thiết kế, nằm giữa rừng Ái Ân, trên đường Triệu Việt Vương, cách trung tâm Đà Lạt chừng 2km về hướng Tây-Nam.

Photo3

Ngày nay ba ngôi nhà nầy được gọi là Dinh Bảo Đại I , II và III . Ba ngôi nhà nầy chịu ảnh hưởng kiến trúc của Pháp . Hầu như tất cả các biệt thự ở Đà Lạt đều có kiến trúc của Pháp . Ngoại trừ Phi Ánh Villa , ngôi nhà nầy lại chịu ảnh hưởng kiến trúc của Tây Ban Nha .

Năm 1949, Bảo Đại mua biệt thự của ông Basier ở đường Graffeuille gần Trại Hâm làm nhà riêng cho bà Mộng Điệp. Biệt thự nằm trong khu rừng thông ở góc đường Hùng Vương – Trần Quang Diệu gần Dinh I. Về sau – trong những năm 1980-90, nơi đây được biết đến là khu nhà tập thể số 14 Hùng Vương, Đà Lạt hiện tại biệt thự 14 Hùng Vương đã bị phá bỏ hoàn toàn và một công sở hoàn toàn mới được mọc lên.

Dinh Phi Ánh có dạng biệt thự đôi, được xây dựng bằng đá granite, tọa lạc tại số 1A và 1B đường Quang Trung, P.9, TP. Đà Lạt. Được Bảo Đại mua vào năm 1940 .

Dinh Bảo Đại III, đả có nhiều du khách đến tham quan , chụp hình và quay phim . Dinh II và Dinh I thì chưa thấy nói tới nhiều . Biệt thự Phi Ánh và Cung Nam Phương Hoàng Hậu thì hầu như. chỉ có một ít người ở Đà Lạt biết đến mà thôi.

Biệt thự Phi Ánh, Đà Lạt

Photo4

Đây là ngôi biệt thự duy nhất bằng đá có lối kiến trúc Tây Ban Nha duy nhất từ trước đến nay tại Đà Lạt. Biệt thự Phi Ánh gồm hai khối nhà nối liền nhau bằng một hành lang bán nguyệt, với phần tường bên ngoài được xây hoàn toàn bằng đá granit . Số 1A và 1B đường Quang Trung, Đà Lạt – cách ga Đà Lạt vài trăm thước. Sau năm 1975 được sử dụng làm chung cư , sau đó cho mướn làm nhà hàng Phù Đổng , cuối cùng là Trà Sửa Trân Châu . Bây giờ thì đang sửa sang lại .

Cung của Nam Phương Hoàng Hậu , Đà Lạt

Photo6

Marie-Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan vợ chánh của Bảo Đại nhưng không được Bảo Đại tặng một căn nhà nào cả. Cung nầy nằm trên một ngọn đồi cao giữa rừng thông thoáng đãng ven đường Hùng Vương, hướng nhìn ra tứ bề. Nay thuộc khuôn viên Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng. Ông Nguyễn Hữu Hào – đại điền chủ giàu có của xứ Gò Công (nay là Tiền Giang) xây để tặng cho con gái của mình là Nguyễn Thị Lan, tức Nam Phương Hoàng Hậu – Hoàng Hậu cuối cùng của Việt Nam. Bởi thế, dinh thự này có đến hai tên: Dinh Nguyễn Hữu Hào và cung Nam Phương hoàng hậu.

Năm 1933 trong một cuộc phỏng vấn Hoàng hậu Nam Phương: “Cuộc hôn nhân của tôi và Hoàng thượng là một sự tình cờ. Vì hai người đã gặp nhau trong một bữa dạ hội ở dinh Đốc lý Darles tại thị xã Đà Lạt vào năm 1933. Lúc ấy tôi mới 20 tuổi, tôi không để ý gì đến Hoàng thượng, nhưng Hoàng đế đã chú ý tới tôi…”.

An Định Cung , Huế

Photo7Quelle: Wikipedia

Cung An Định tọa lạc bên bờ sông An Cựu, xưa thuộc phường Đệ Bát – Thị xã Huế, nay tại số 97 đường Phan Đình Phùng, Thành phố Huế là cung điện riêng của vua Khải Định từ khi còn là Thái tử đến khi làm Vua, sau này được Vĩnh Thuỵ thừa kế và từng sống ở đây sau khi thoái vị.

Trong nhửng ngày cuối cùng của triều đình nhà Nguyễn , gia đình Bảo Đại ở tại Cung An Định . Từ năm 1955, cung An Định bị chính quyền Ngô Đình Diệm tịch thu và trưng dụng làm khu chung cư cho một số gia đình công chức tại địa phương .

Bạch Dinh, Vủng Tàu

Photo8

Nơi đây, Hoàng đế Minh Mạng từng cho xây dựng Pháo đài Phước Thắng tại nơi đây để kiểm soát cửa biển Cần Giờ. Sau khi chiếm được quyền cai trị Đông Dương, Toàn Quyền Pháp đã cho san phẳng pháo đài để xây dựng một dinh thự dùng làm nơi nghỉ mát cho các Toàn quyền Đông Dương.

Đề án được chính Toàn quyền Paul Doumer phê chuẩn và chính ông cũng là người đặt tên cho dinh thự này là Villa Blanche, theo tên của con gái ông là bà Blanche Richel Doumer. Công trình được khởi công vào năm 1898, mãi đến năm 1902 mới hoàn thành. Do màu sơn bên ngoài cũng như tên gọi Villa Blanche nên người Việt quen gọi dinh thự này là Bạch Dinh tức là biệt thự trắng.

Bạch Dinh nằm ở độ cao 27,7m mặt hướng ra biển, lưng tựa vào núi, dưới chân là biển. Khách du lịch có thể tắm ở Bãi Trước, Bãi Dâu, thả bộ trên đường Trần Phú vừa ngắm Bạch Dinh. Sau lưng là Núi Lớn, bao quanh một màu xanh của rừng Sứ và rừng Gia Tỵ giữa thiên nhiên tươi đẹp.

Photo9

Biệt điện Bảo Đại , Nha Trang

Photo10

gồm 5 tòa biệt thự mang phong cách kiến trúc thời Pháp, tọa lạc trên đỉnh núi Chutt (núi Chụt theo cách gọi của người dân địa phương, hay núi Cảnh Long) thuộc phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, cách trung tâm thành phố khoảng 6km về phía nam.

Tòa nhà được xây dựng năm 1923, để làm nơi ăn ở cho các nhà Hải dương học, chuẩn bị cho việc thiết lập một viện nghiên cứu biển vùng Đông nam Á. Theo thứ tự từ mỏm núi Chụt vào, 5 biệt thự ấy có tên là: Les Agaves (Xương Rồng), Les Frangipaniers (Bông Sứ), Les Bouguinvilles (Bông Giấy), Les Flamboyants (Phượng Vĩ), Les Badamniers (Cây Bàng). Biệt thự nào trồng cây nấy quanh vườn để dễ nhớ, dễ tìm. Sau khi khánh thành 5 biệt thự này, người Pháp tiến hành xây Viện Hải dương học Nha Trang năm 1925.

Biệt điện Bảo Đại , Buôn Ban Mê Thuột

Năm 1926, Paul Giran-một công sứ pháp tại Đắk Lắk, đã cho xây dựng ngôi Biệt Điện này với gạch và vôi kiên cố và hoàn thành vào năm 1927. Từ đó dân địa phương gọi nơi này là Tòa công sứ.

Tháng 11-1947 sau khi được chính phủ Pháp bảo lãnh, Vĩnh Thụy (Bảo Đại) về nước với danh nghĩa là Quốc trưởng. Bảo Đại đã đến đây và làm việc ở khu vực này khoảng 8 tháng (từ tháng 11-1947 đến khoảng tháng 5-1948). Những năm 1949-1954 hàng năm Bảo Đại thường tới đây vào đầu mùa mưa để nghỉ ngơi và săn bắn. Do đó ngôi nhà này có tên gọi là Biệt Điện Bảo Đại.

copyright Nguyen Phi Tam
copyright Nguyen Phi Tam
copyright Nguyen Phi Tam
copyright Nguyen Phi Tam
copyright Nguyen Phi Tam
copyright Nguyen Phi Tam

Biệt điện Bảo Đại,  Đắk Lắk

Cách trung tâm Buôn Ma Thuột 52km về hướng đông nam. Theo con đường xoắn ốc với những rừng thông và bóng cây Kơnia cổ thụ quanh năm xanh ngát là tới Biệt Điện Bảo Đại. Biệt Điện Bảo Đại (người dân địa phương xưa kia còn gọi là Dinh Bảo Đại) nằm bên  Hồ Lăk tọa lạc trên ngọn đồi cao 70m so với mặt nước hồ Lăk, 600m so với mặt nước biển – nơi đây Vua Bảo Đại – ông Vua cuối cùng của triều đình Nhà Nguyễn cho xây dựng vào năm 1951 để làm nơi dừng chân khi lên Buôn Ma Thuột nghỉ mát, ngắm cảnh và săn bắt.

Photo12

Đứng trên sân Dinh Bảo Đại, nhìn  toàn cảnh hồ Lăk được bao bọc bởi thị trấn Liên Sơn, các buôn MNông, cánh đồng lúa hay dãy núi Voi, Chư Yang Sin …tận hưởng không khí thiên nhiên trong lành, mát dịu trên đồi cao, nghe tiếng chim hót vọng xen lẫn với hương hoa của núi rừng Tây Nguyên như mùi hoa sữa, hoa đại, hoa bằng lăng trong dịp nở … thấy những dáng cây cổ thụ, đặc biệt là thân cây hoa sữa to mà Bảo Đại đã mang từ Hà Nội vào trồng thử nghiệm để sánh với bóng cây Kơnia huyền thoại trên Tây Nguyên.

Photo13

Vua Bảo Đại rất yêu thích hương và sắc cây hoa sứ , vì vậy xung quanh các biệt điện đều trồng nhiều cây hoa sứ , còn được gọi là hoa đại .

Photo15

Biệt điện Bảo Đại,  Đồ Sơn

Photo16683_001

Biệt thự Bảo Đại ở Hải Phòng nằm trên đỉnh đồi Vung, cao 36m so với mặt nước biển, thuộc khu II Đồ Sơn. Biệt thự đuợc vua thuốc phiện xây vào năm 1928. Toàn quyền Đông Dương Pàquiere mua lại cái biệt điện nầy và tặng cho vua Bảo Đại . Từ đó ngôi nhà này được gọi là biệt thự Bảo Đại.

Photo17Quelle:Wikipedia

Đồ Sơn là một bải biển nổi tiếng ở Hải Phòng , trong truyện “ Trống Mái “ , 1936 , nhà văn Khái Hưng có viết về bải biển nầy . Thời Đông Dương không có đường xe đi thẳng tới Đồ Sơn , muốn tới phải mướn người khiêng .
doson

Một trong những thú vui của tôi khi đi du lịch , là được qua đêm trong lâu đài , biệt thự , nhà củ . Cái thú vui nầy nẩy ra sau khi tôi đã qua đêm trong ba cái tu viện ( monastery) củ ở Đức .

Có nhiều bạn bè Việt và bạn bè ngoại quốc thường hỏi tôi rằng . Khi đi chơi sao không đến ở khách sạn năm sao , sáu sao mà qua đêm cho đầy đủ tiện nghi hơn . Tôi trả lời như sau :

Nhiều người ta đi cả mấy chục ngàn cây số tới Trung Quốc để coi cái gì . Xin thưa để coi vạn lý trường thành , để coi cấm tử thành . Có người đi tới Ai Cập để coi kim tự tháp , thung lủng của các vua ( valley of the kings ) . Lại có người tới Paris để xem tháp Eiffel, điện Versailles. Chung quanh nhửng chổ đó đều có khách sạn năm sao , sáu sao . Nhưng đâu có ai nói là tôi tới Trung Quốc vì cái khách sạn năm sao nầy , hay tôi tới Paris vì cái khách sạn sáu sao nọ.

Tiện nghi chỉ có khi mình ở trong nhà , ra khỏi nhà là thiếu tiện nghi . Không có khách sạn nào tiện nghi bằng cái nhà của mình cả.

Hoa Kỳ có hai ngôi nhà , ai củng muốn tới tham quan : Mount Vernon , Fair fax County , Virginia và toà nhà Bạch Ốc . Ai củng tới đó chiêm ngưởng , nhưng chỉ được đứng xem , hoặc vô tham quan , nhưng đâu có được qua đêm mặc dầu sẻ sẳng sàng trả tiền .

Có lẻ các bạn sẻ hỏi : “ ngủ đêm trong đó có gì đặc sắc mà phải ca ngợi lên “ , có bạn khác thì nói , hay là : “ ngủ trong đó sẻ có cảm tưởng sẻ làm vua , tổng thống một đêm “ .

Khắp thế giới có biết bao nhiêu khách sạn , năm , sáu sao . Những khách sạn nầy được xây, lúc đầu đẹp , mới . Đẹp tùy theo con mắt người nhìn, Beauty is in the eye of the beholder. Có người nhìn tranh Piscaso nói là đẹp, lại có người nói, không biết ông nầy vẻ cái gì , khó hiểu quá. Sau hai mươi năm nhửng khách sạn nầy sẻ củ và xấu, không ai vô ngủ đêm nửa. Nhửng khạch sạn đó đến và đi , không ai luyến tiếc .Nhừng khách sạn năm sao , sáu sao củng không thể so sánh được với Dinh Thống Sứ Bắc Kỳ, Dinh Thống Sứ Trung Kỳ, Dinh Thống Sứ Nam Kỳ, Hotel Adlon Kemspinki Berlin, Grand Hotel Heiligendamm, Hotel Metropole Ha Noi

Dinh Thống Sứ Bắc Kỳ

tonkin resident superieur
Photo18

copyright Nguyen Tan Dat , october 2014
copyright Nguyen Tan Dat, october 2014

Dinh Thống Sứ Trung Kỳ

Photo19

Dinh Thống Sứ Nam Kỳ

Photo20

Dinh Thống Sứ Nam Kỳ xin coi “ Sài Gòn – Trở về với dỉ vảng „

Grand Hotel Heiligendamm, Germany

Photo21

Photo22

Hotel Metropole Ha Noi

hotel Metropol 2 hotel Metropol 3

copyright Nguyen Tan Dat , october 2014
copyright Nguyen Tan Dat , october 2014

Nhửng ngôi nhà củ, lâu đài , biệt điện thì không . Đó là nhửng cái mốc của lịch sử , dấu ấn của thời gian . Trong lúc còn khách tham quan thì không khí trong đó , nó ồn ào , nó náo nhiệt . Khi khách ra về hết chỉ còn có một mình , đứng trong đó. Lúc đó bạn sẻ cảm thấy hai câu thơ của bà Huyện Thanh Quang :

Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo

Nền cũ lâu đài bóng tịch dương

thắm thía như thế nào . Ban đêm nằm ngủ , bạn sẻ cảm thấy thời gian ngừng lại , không khí trong bốn bức tường đọng lại . Đó là cái thời gian , cái không khí trăm năm về trước , nó đọng lại . Bạn sẻ nghe nhửng tiếng động chung quanh, tiến gào của gió qua khung cửa sổ. Một cảm tưởng không bao giờ quên được và củng không thể nào mua được.

Khách sạn năm , sáu sao nếu có nhiều tiền tôi vô ngủ sáu đêm , nếu có tiền vừa vừa tôi ngủ ba đêm , nếu ít tiền tôi ngủ một đêm . Nhưng điện Versailles, Cấm tử thành , ai cho tôi vô mặc dầu tôi sẻ trả tiền để được vô ngủ.

Tôi có diểm phúc , mà có lẻ chỉ có được một lần thượng đế ban cho tôi , tôi qua đêm trong Hoàng triều cương thổ . Nước tôi nghèo không có tiền xây những cung điện như Versailles , Cấm tử thành , Kim tự tháp . Nhưng nhửng cái biệt điện đó , nó là nhân chứng lịch sử , dấu ấn thời gian lịch sử dân tộc tôi . Cuộc hành trình của tôi bây giờ ngắn lại , tôi chỉ còn có hiện tại và quá khứ .

„Nước chảy về nguồn , lá rụng về cội “ . Tôi sinh ra thời chinh chiến, đất nước chia đôi . Vì chiến tranh tôi không có cơ hội để đi và xem nhửng cảnh đẹp của quê hương. Sống theo thăm trầm của Văn Lang tôi ra đi , tha phuơng cầu thực nơi đất khách quê nguời . Ngày hôm nay , đất nước không còn chiến tranh ước vọng của tôi là đi khắp nẻo đường của quê hương , theo tôi nghỉ : “ mình chỉ yêu quê hương và dân tộc khi mình biết rỏ về lịch sử , địa dư của quê hương mình “ .

Khi ra đi về cỏi vỉnh hằng , mình không đem theo được nhửng mình đang sở hửu . Một cái mà mình có thể đem theo được, đó là Kỷ Niệm . Một lần trở về quá khứ đó là một nguyện ước sau nhiều năm tha phương cầu thực nơi đất khách quê người. Một lần đi ngược giòng thời gian theo bước chân của vị Vua cuối cùng của triều Nguyễn , theo giòng lịch sử Lạc Việt thật một hạnh phúc mà thượng đế đả ban cho tôi .

Tháng ba năm 2014 tôi bắt đầu cuộc hành trình đi ngược giòng thời gian . Đà Lạt là điểm khởi hành vì nơi đó có nhiều dấu ấn thời gian nhất.

Đà Lạt

Dinh Bảo Đại I , đuờng Trần Quang Diệu , nằm trên một ngọn đồi thông với độ cao 1550m , cách trung tâm Đà Lạt chừng 4km hướng Đông Nam . Tổng số diện tích khoảng 60ha . Biệt thự nầy của Robert Clément xây vào năm 1940 , nhìn xuống thung lủng . Vua Bảo Đại mua lại tháng 8 năm 1949 . Một con đuờng trải nhựa dẩn lối vào Dinh , hai bên hai hàng cây tràm thân cao vút . Tòa nhà gồm một tầng hầm , tầng trệt và tầng lầu . Tầng lầu là các phòng ngủ xung quanh một hành lang .

Khi tôi lên Đà Lạt không tham quan được , đóng cửa để sửa chửa . Chỉ chụp từ ngoài .

BD1

BD4

BD5

Nhà gác của ngự lâm quân trái
Nhà gác của ngự lâm quân trái
Nhà gác của ngự lâm quân phải
Nhà gác của ngự lâm quân phải

Dinh Bảo Đại II , đường Trần Hưng Đạo , nằm trên đồi thông với độ cao 1539m , diện tích khoảng 26ha , có 25 phòng . Từ sân thượng nhìn ra phía trước là rừng thông , hồ Xuân Hương , đồi Cù và núi Lang Biang . Biệt thự nầy là biện thự mùa hè của toàn quyền Decoux , xây từ năm 1933 – 1937 , gồm tầng trệt với phòng ăn và tầng lầu là các phòng ngủ .

Nhà gác của ngự lâm quân

b1

b2

b3

b4

Đi thêm khoảng 800m quẹo trái

c1

c2

c3

Cửa vào chính và vườn hoa

c4

c5

c7

c9

d1

d2

e1

e2

e4

e3

e5

phòng ăn

po1

po2

tầng lầu là các phòng ngủ

t1

t2

t3

t4

s4

s2

s5

s6

r1

r2

Dinh Bảo Đại III , đường Triệu Việt Vương , nằm trên một đồi thông với độ cao 1539 m , xây từ năm 1933 – 1938 , gồm có tầng hầm , tầng trệt : phòng khách , phòng làm việc và tầng lầu là các phòng ngủ . Từ phòng ngủ của Vua Bảo Đại có một cửa ra sân thượng gọi là Lầu Vọng Nguyệt.

b1

b2

b0

b3

b4

b5

b6

c1

c2

c3

c4

a1

a2

a3

a4

a5

b1

b2

a1

a2

a4

b1

b2

b3

b4

a1

a2

a3

b1

b2

b3

b4

b5

b1a1

a2

a3

a4

b2

b3

b4

b5

b6

c1

c2

c3

c4

c5

c6

d1

d2

e1

e2

e3

k

Cung Nam Phương Hoàng Hậu

gocong1

nằm trên một ngọn đồi cao giữa rừng thông thoáng đãng ven đường Hùng Vương, hướng nhìn ra tứ bề. Nay thuộc khuôn viên Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng. Đây là dinh thự do ông Nguyễn Hữu Hào – đại điền chủ giàu có của xứ Gò Công (nay là Tiền Giang) xây để tặng cho con gái của mình là Nguyễn Thị Lan, tức Nam Phương hoàng hậu – hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam. Bởi thế, dinh thự này có đến hai tên: Dinh Nguyễn Hữu Hào và cung Nam Phương hoàng hậu. Dinh nầy xây vào đầu năm 1930. Với tổng diện tích sử dụng khoảng 500 m2, tòa nhà gồm 3 tầng và một tầng hầm .

a1

a2

a3

a4

a5

a6

cửa  vô
cửa vô
phòng khách
phòng khách

b3

b4

cửa vô cầu thang lên lầu
cửa vô cầu thang lên lầu

b8

b7

b6

b9

thư của Vua Bảo Đại
thư của Vua Bảo Đại

t2

t5

t4

t3

t6

phòng giải trí
phòng giải trí

s3

s2

s4

s1

phòng ăn
phòng ăn

po2

HL

tầng một
tầng một

m2

m3

m4

m5

m6

m7

phòng thái tử Bảo Long

ba1

ba4

ba2

ba3

tầng hai

phòng Công chúa Phương Mai

pm2

pm1

pm3

n1

n2

n3

n4

n5

e1

e2

Villa Phi Ánh, 1A và 1B đường Quang Trung

Biệt thự làm bằng đá granit, mang dáng vẻ cổ kính, thanh lịch, gồm 2 tòa nhà nối nhau bằng một hành lang vòng cung được xây dựng vào năm 1928, mô phỏng kiến trúc vùng Basques, Tây Ban Nha nên nhìn bề ngoài có nhiều điểm khác biệt với các ngôi biệt thự kiến trúc Pháp hiện có ở Đà Lạt.

a0

a1

a2

a3

Điều dễ nhận thấy ngôi biệt thự này có rất nhiều cửa sổ nhỏ xung quanh tường nhà, toàn bộ ngôi biệt thự có hàng chục cửa sổ và cửa ra vào hình dạng không giống nhau.

b6

b1

b2

b3

b4

b5

Vào năm 1940, Vua Bảo Đại đã mua lại biệt thự này từ một công chức Pháp để tặng cho thứ phi Phi Ánh. Cũng từ đó, biệt thự có tên là biệt thự Phi Ánh.

c1

c3

c2

c4

Vủng Tàu

Bạch Dinh , Villa Blance

Đứng tại bải trước nhìn theo hướng mặt sẻ thấy một toàn nhà màu trắng bên sườn núi Lớn của thành phố Vũng Tàu.

a1

a2

a5

Trên nền của Pháo Đài Phước Thắng , Toàn Quyền Paul Doumer cho xây cho con gái ông là bà Blanche Richel Drummer một biệt thự đặt tên là Villa Blanche . Công trình được khởi công vào năm 1898, mãi đến năm 1902 mới hoàn thành. Do màu sơn bên ngoài cũng như tên gọi Villa Blanche nên người Việt quen gọi dinh thự này là Bạch Dinh.

Paul Doumer
Paul Doumer

a3

a4

a6

Nơi đây cũng là nơi chính quyền thuộc địa Pháp làm nơi giam lỏng vua Thành Thái từ ngày 12 tháng 9 năm 1907 đến năm 1916.thanh thai

192_001

b1

b2

b3

b6

b5

Có hai lối lên Bạch Dinh. Một đường uốn quanh chạy dưới rừng cây giá tỵ, dành cho xe hơi lên tới tiền sảnh. Một đường đi bộ qua 146 bậc tam cấp cổ xưa, kín đáo nằm giữa hai hàng sứ cao niên.

c1

c2

c4

c3

c5

Bạch Dinh cao 19m, có ba tầng, mang đậm sắc thái kiến trúc của Pháp thời cuối thế kỷ 19.

U

u1vung tau 2

u2

u3

u4

Tầng hầm dùng cho việc nấu nướng. Tầng trệt dùng làm khánh tiết. Tại đây còn bài trí những hiện vật cổ xưa dùng để trang trí nội thất như: Song bình Bách điểu chầu phụng, bộ tràng kỷ Hoàng Gia ghi niên đại Khải định năm 1921, cặp ngà voi Châu Phi dài 170 cm, bộ tam đa ngũ thái Phúc – Lộc – Thọ.

f1

f2

p1

p2

p3

p4

p7

p6

p5

p9

p8

p10

tầng một

Tr

h2

h3

h4

h5

h6

k2

tầng hai

z1

z2

z3

mặt sau

ms1

ms2

ms3

Lầu vọng nguyệt

VN1

VN2

VN3

VN4

VN5

VN7

VN6

L2

L1

L3

w1

w2

w3

Năm 2015 tôi trở lại Việt Nam đi tiếp một phần đoạn đường Hoàng Triều Cương Thổ . Từ Sài Gòn tôi lên Bảo Lộc , Đà Lạt , Đắk Lắk và Nha Trang .

Vùng đất Bảo Lộc trước đây là nơi cư trú của người Mạ . Năm 1899 người Pháp đặt chân tới đây và làm một con đường nối liền với Bình Thuận . Ngày 1 tháng 1 năm 1899 tỉnh Đồng Nai Thượng được thành lập . Năm 1905 cả vùng Đồng Nai Thượng được sáp nhập vào tỉnh Bình Thuận . Năm 1920 tỉnh Đồng Nai Thượng được tái lập , bao gồm quận Bảo Lộc , Di Linh và Đơn Dương .
Năm 1958 Đồng Nai Thượng đổi thành tỉnh Lâm Đồng gồm Bảo Lộc và Di Linh.

Nguyễn Phúc Bảo Ân , Villa Bảo Đại ở hồ Lắk .
Nguyễn Phúc Bảo Ân , Villa Bảo Đại ở hồ Lắk . Copyright Bui Xuan Dang

Xin đọc tiếp

Hoàng triều Cương thổ – dấu ấn thời gian – Zeitstempel – timestamp

https://deloubresse.wordpress.com/hoang-trieu-cuong-tho-dau-an-thoi-gian-zeitstempel-time-stamp/

Nguồn :

1/- From Indochine to Indochic: The Lang Bian/Dalat Palace Hotel and French Colonial Leisure, Power and Culture*

ERIC T. JENNINGS , University of Toronto

2/- Imperial Heights : Dalat and the Making and Undoing of French Indochina

ERIC JENNINGS , University of California Press 2011 , ISBN 9780520266599

3/- L‘ Indochine Française : Bref aperçu de son histoire et des représentations coloniales

Pierre- Jean Simon , Université de Haute – Bretagne , Rennes II

4/- Chuyện nội cung cựu hoàng Bảo Đại , Nguyễn Đắc Xuân , nhà xuất bản Thuận Hoá , năm 2009 .

5/- Giai thoại và sự thật về Bảo Đại , vua cuối cùng Triều Nguyễn , Lý Nhân Phan Thứ Lang , nhà xuất bản văn nghệ

6/- Một thời rừng sát , Lê Bá Ước , nhà tổng hợp Đồng Nai

7/- Mond über Vietnam , Maria Coffey , national geographic

8/- Vietnam , Annaliese Wulf , Nelles Verlag

9/- Vietnam , James Sullivan , der national geographic traveler

Lời cảm ơn (Danksagung, acknowledgement ) :

– Ông Bui Xuan Dang