Sài Gòn – Trở về với dĩ vãng – back to my memory

Bốn mươi năm nơi đất khách . Có nhửng đêm tôi trở về quá khứ , những đêm buồn vì nhớ đến quê hương , nhớ Saigon , thành phố mà tôi đả lớn lên . Nhớ tới mái trường xưa , những con đường củ , những toà nhà thời Pháp . Những hình ảnh nầy nó quấn mải trong lòng tôi và có lẻ là suốt cả cuộc đời tôi .

Bốn mươi năm quê người , tôi học được cái hay , cái khôn của họ. Bốn mươi năm sống tôi củng thấy được ánh sáng và bóng tối của nơi tôi sống. Chuyến về Việt Nam nầy là nhửng bước chân trở về dỉ vảng , ngược giòng thời gian . Việt Nam , Saigon ngày nay chắc chắn không phải Việt Nam , Saigon ngày tôi ra đi .

“ Sàigòn ơi, tôi đã mất người trong cuộc đời

Sàigòn ơi, thôi đã hết thời gian tuyệt vời … “

Cái rộn ràng , cái bứt xức mổi ngày càn nhiều trong tôi , tôi không hình dung được phản ứng của tôi như thế nào , khi tôi đặt chân lại phi trường Tân Sơn Nhất , tôi cám ơn thượng đế đả cho tôi một diểm phúc được trở về thăm quê hương . Văng vẩn đâu đây bài hát adieu mon pays của Enrico Macias làm tôi nôn nao rạo rực đợi ngày lên đường .

„J’ai quitté mon pays, j’ai quitté ma maison

Ma vie, ma triste vie se traîne sans raison…“

Bando Saigon

Saigon Map
Saigon Map

Sài Gòn , thật củ

s9
s7
s6
s2
s1
s10
s5
s3
s8
s4
s14
s15
s16

Phi cơ đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất vào khuya , sau khi trình thông hành , lấy hành lý tôi lấy taxi về khách sạn Tao Đàn .

Created with Nokia Cameras2s3s4s5 Khách sạn Tao Đàn nằm trên đường Nguyễn Trung Trực , trong một ngỏ hẻm , cuối ngỏ là một trường tiểu học . Khách sạn nầy trước đó là khách sạn Embassy . TD1TD3TD2 Từ balcon tôi nhìn thấy Bitexco Financial . h1h2s6s7s8 Sau khi nghỉ mệt , tôi đi bộ ra chợ Bến Thành.

Nguyen Du Parck Villas
Nguyen Du Parck Villas

đường Lê Thánh Tôn le1le2BT2BT4Bt3BT5 Công trường Quách Thị Trang , dọc theo đường Lê Lợi hướng về nhà hát Đô Thành D1 Nhà thương Saigon , nhà sách Sài Gòn , chùa Ấn Giáo gần nước mía Viễn Đông nha thuongD2D3 Chùa Ấn Giáo , the Mariamman Temple , được xây vào thế kỷ 19 chuac1c2 đường Nguyễn Huệ

đường Nguyễn Huệ
đường Nguyễn Huệ
Eden Passage , khách sạn Rex
Eden Passage , khách sạn Rex

rextdc7cq1cq2cq3 Toà Đô Chính

toa do chinh

Toà Đô Chính
Toà Đô Chính

tdc2tdc3tdc5tdc6 Hotel Continental Saigon , nhà hát thành phố , hotel Caravelle Saigon continentalnhahatcaravellenhahta2 Grand Hotel Saigon, Hotel Majestic

Grand Hotel Saigon
grandhotel1grandhotel2grandhotle3majestic1majestic2
Majestic1Maxim Club maximgrandhotel Vòng về lại khách sạn tôi ghé qua một tiệm bán đồ ăn 24 tiếng an1an2an3an4an5 Sáng hôm sauv1v2t1t2t5t3t4 sáng sớm tôi đi xem xung quanh khách sạnq1q2q3 toà án Sài Gòn q4 tôi đi bộ tham quan chợ Bến Thành , pháp trường cát , chợ củ , nhà Chú Hỏa – Hui Bon Hoa.

hãng thầu Brossard et Maupin khởi công xây dựng từ năm 1912 đến cuối tháng 3 năm 1914 .
hãng thầu Brossard et Maupin khởi công xây dựng từ năm 1912 đến cuối tháng 3 năm 1914 .

cho ben thanh2cho ben thanh 4cho ben thanh 3 Pháp trường cát , nơi đây là pháp trường sử bắn nhửng người bị kết án tử hình thời Đệ Nhị Cộng Hoà

phaptruongcat1sa7

phap1

trụ sở công ty hoả sa Saigon
trụ sở công ty hoả sa Saigon

chợ củcho cu1cho chu 2 nhà Chú Hỏa – Hui Bon Hoa Tòa nhà vốn là dinh thự chính của chú Hỏa, được thiết kế rất đẹp và độc đáo theo phong cách Art – déco, kiểu dáng kiến trúc cổ hòa hợp giữa hai trường phái xây dựng Á-Âu. Ngôi nhà hiện đã trên trăm tuổi, được xây dựng vào những năm 20 của thế kỷ trước. Toàn quyền Đông Dương khi duyệt thiết kế đã bắt chủ nhân bỏ đi một cửa và không được mở cổng chính với lý do cổng này to hơn cổng Dinh toàn quyền, vậy nên hiện nay dinh thự chỉ có chín mươi chín cửa.b1b2b3b4b5b6b0b7 Bây giờ là bảo tàng Mỹ Thuật thành phố HCMb8n1 đường Lê Công Kiều là nơi có nhiều tiệm bán đồ củ ( không phải đồ cổ ) của Sàigònd1d2d3d4d5d6d7d8d9d10 trưa nghé qua quán ăn ngonh1h2h3

qn2

trên đường về khách sạn Tao Đàn tôi đi ngang qua toà án Sàigòn

Saigontoa an saigon
g1g2 Al Rahim Moschee ở Saigon ,đường Nam Ky Khoi Nghia , xây vào năm 1886 , trong chùa có bán thức ăn chay . chua3 chua2 chua1 Sau đó tôi dọn qua Dinh Độc Lập ( sau năm 1975 được gọi là Dinh Thống Nhất ). Năm 1867 sau khi chiếm xong lục tỉnh Nam Kỳ. Ngày 23 tháng 2 năm 1868, Thống đốc Nam Kỳ Lagrandière khởi công xây dựng Dinh Thống đốc Nam Kỳ mới tại Sài Gòn thay cho dinh cũ được dựng bằng gỗ vào năm 1863. Dinh mới được xây dựng theo đồ án do kiến trúc sư Hermite phác thảo.dinh doc lap 1 Dinh Thống đốc Nam Kỳ được xây cất trên một diện tích 12 ha được đặt tên là dinh Norodom và đại lộ trước dinh cũng được gọi là đại lộ Norodom ( đường Thống Nhất , sau năm 1975 gọi là đại lộ Lê Duẩn ) lấy theo tên của Quốc vương Campuchia. Từ 1871 đến 1887, dinh được dành cho Thống đốc Nam kỳ (Gouverneur de la Cochinchine) nên gọi là dinh Thống đốc. Từ 1887 đến 1945, các Toàn quyền Đông Dương (Gouverneur-général de l’Indochine Française) đã sử dụng dinh thự này làm nơi ở và làm việc nên dinh gọi là dinh Toàn quyền.dinh doc lap 2 Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp, Dinh Norodom trở thành nơi làm việc của chính quyền Nhật ở Việt Nam. Năm 1954 sau khi người Pháp rút khỏi Việt Nam. Ngày 7 tháng 9 năm 1954 Dinh Norodom được bàn giao giữa đại diện Pháp, tướng 5 sao Paul Ely, và đại diện Quốc gia Việt Nam, Thủ tướng Ngô Đình Diệm. Ông đổi tên dinh này thành Dinh Độc Lập. Từ đó Dinh Độc Lập trở thành nơi đại diện cho chính quyền cũng như nơi ở của tổng thống và là nơi chứng kiến nhiều biến cố chính trị. dinh doc lap 3 dl Ngày 27 tháng 2 năm 1962, hai phi công Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc, lái 2 máy bay AD-6 ném bom làm sập toàn bộ phần chính cánh trái của dinh. Ông Ngô Đình Diệm đã cho san bằng và xây một dinh thự mới ngay trên nền đất cũ theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Dinh Độc Lập mới được khởi công xây dựng ngày 1 tháng 7 năm 1962. Trong thời gian xây dựng, ông Ngô Đình Diệm tạm thời chuyển sang sống tại Dinh Gia Long.dinh gia long Ngày khánh thành dinh, 31 tháng 10 năm 1966, người chủ tọa buổi lễ là ông Nguyễn Văn Thiệu. Dinh Độc Lập mới xây trở thành nơi ở và làm việc của tổng thống Việt Nam Cộng hòa. Ông Nguyễn Văn Thiệu sống ở dinh này từ tháng 10 năm 1967 đến ngày 21 tháng 4 năm 1975. Dinh Độc Lập đuợc đổi tên là Hội trường Thống Nhất. Không chỉ có ý nghĩa về lịch sử mà Dinh Độc Lập còn thể hiện nét kiến trúc tiêu biểu của Việt Nam thời kì những thập niên 60.dinh doc lap 4 ori Dinh được xây dựng trên diện tích 4.500 m², diện tích sử dụng 20.000 m², gồm 3 tầng chính, 1 sân thượng, 2 gác lửng, tầng nền, 2 tầng hầm và một sân thượng cho máy bay trực thăng đáp xuống. Hơn 100 căn phòng của Dinh được trang trí theo phong cách khác nhau . Sáng thức dậy , ngoài tiếng chim hót líu lo , không nghe một tiếng động nào khác , mắc dầu ngoài đường xe cộ chạy tấp nập . tnn4 tnn9 tnn8 tnn7 tnn5 tn4 tn5 tnn1 tnn2 Tôi đi ra sân trước , không một bóng người , cửa vào còn đóng kín , bồn phung nước chưa hoạt động . tnn2 co2 co4 tnn3 Tôi bước lên thềm , đi tham quan nn1 nn3 nn2 nn6 nn7 nn4 nn5 kl2kl1 note1 note2 note4 nc1 nc2 note3 an1 an2 phòng tiếp khách trong nước kh3 kh2 kh1 kt1 kt3 kt5 hl2 phòng tiếp khách ngoài nước bn1 bn2 bn3bn4 bn5 nck1 mck2 nck3 nkc4 nck5 nvt qt1 qt2 qt3 qt4 tt1 tt2 tt4 tt5 tt6 tt7 tt8 tt9 nhi tt7 lv1 lv2 lv3 lv4 lv5 lv6 thư viện tv5 tv1 tv2 tv3 tv7 tv6 tp1 tp2 tp3 tp4 tp5 tp6 tp7 gt0 gt6 gt7 gt1 gt4 gt3 gt2 gt5 uz1 uz2 uz3 uz4 hf1 m1 m2 m3 df1 df2 df3 jk an1 an2 be1 be2 be3 be4 tb1 tb2 lk buồi chiều tôi lên bát giác đài uống trà . Ngày xưa bát giác đài là nơi mổi buổi chiều quan toàn quyền ngồi nghe nhạc . Nhìn qua hàng rào tôi thấy trường Collège Chasseloup-Laubat , bây giờ gọi là trường Trung học Phổ thông Lê Quý Đôn bg2 bg1 bg3 bg4 lequydon d b a c e Câu lạc bộ 30/4 , đường Huyền Trân Công Chúa cau1 cau2 cau4 cau5 Tôi đi từ cổng chính của Dinh Độc Lập , theo đường Lê Duẩn tới thảo cầm viên Sài Gòn Exif_JPEG_PICTURE Exif_JPEG_PICTURE Exif_JPEG_PICTURE nhà thờ đức bà z5 z4

cathedral

toà lảnh sự Anh uk toà lảnh sự Hoa Kỳ usa thành cộng hoà unnamed tc1 tc2 thảo cầm viên tcv1 tcv2 tôi quẹo qua đường Nguyễn Bỉnh Khiêm trường Vỏ Trường Toản vtt

đứng trước trường Trưng Vương tôi nghe văng vẳng

“ Tim em chưa nghe rung qua một lần

Làn môi em chưa hôn ai cho thật gần… “

một kỷ niệm tuổi học trò , giòng dỉ vảng trôi qua

tv1

tv2

ph1

ph2

di1

di2

xuởng Ba Son nk1

nk2

nk3

tôi mua vé vô cửa

ve

thảo cầm viên thời Đông Dương là vườn thảo mộc

ông giám đốc đầu tiên của thảo cầm viên

pierre2

pierre1

ZOO2

ZOO1

viện bảo tàn

vbt2

vbt

vb3

vb1

tr1

đền Hùng

dhung

dhung2

hung3

zoo saigon

hun1hung4

hu3

hu1

hu2

hu4

fg1

fg2

fg3

fg5Zoo

fg6

fg7

thu1

thu2

zoo1933
1933

thu3zoosaigon1
thu4

ra khỏi thảo cầm viên tôi đi trở về , đi qua thành cộng hoà củ , ngày xưa là trường Dược và Văn Khoa

cong2

cong1

tới góc đường Lê Duẩn , Phạm Ngọc Thạch tôi vô Diamond Plaza

di1

di2

di3

di4

di5

đi trên đường Duy Tân hướng về công trường con rùa , trường Luật và trường kinh tế

unnamed

con rua

kinh

một kỷ niệm lại trở về

“ Trả lại em yêu khung trời đại học

Con đường Duy Tân cây dài bóng mát…“

trong căn phòng nầy , phòng 214 , Graham Greene đả viết tác phẩm The Quiet American ( người Mỹ trầm lặng ) năm 1955

co1

co2

co3

co4

co5

co6

t1

t2

t3

t4

Exif_JPEG_PICTURE

t6

continental

Để tiếp đón các du khách từ Pháp đến ông Cazeau xây một khách sạn trên đường Catinat , khách sạn được khánh thành năm 1880 . Năm 1911 thì đổi qua cho Công tước Montpensier rồi năm 1930 chủ mới là Mathieu Francini.

Thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore (giải thưởng Nobel văn chương năm 1913), nhà văn lừng danh Andre Malraux, tác giả la condition humaine (Thân phận con người 1933), Giscard D’Estaing, Jacques Chirac, Mohamad Mahathir, Nero, Catherine Deneuve, Kate Moss… từng lưu lại tại đây.

IMG_0014

Exif_JPEG_PICTURE

a11

Exif_JPEG_PICTURE

a22

Exif_JPEG_PICTURE

co1

co2

co3

co

Exif_JPEG_PICTURE

„Em còn nhớ hay em đã quên

Nhớ Sài Gòn mưa rồi chợt nắng…“

dk1

Thời Đông Dương , sau phá ra xây Eden Palace , bây giờ

eden

conti

dk2

dk3

dk4

dk5

dk6

đường Đồng Khởi . Cả một không gian …

kl1

kl4

kl2

kl3

opera

đường Nguyễn Huệ .

ville

dkj1

dkj2toado

dkj3

dkj4

dkj5

dkj6

dkj7

dkj8

dkj9

dkj10

Sài Gòn phương tiện di chuyển theo thời gian

Do Son ,  thời Đông Dương
Do Son , thời Đông Dương
thời Đông Dương , đường Catinat
thời Đông Dương , đường Catinat
thời Cộng Hoà
thời Cộng Hoà
bây giờ
bây giờ

Tôi đi dọc theo đường Đồng Khởi hướng về Vương Cung Thánh Đường

nha

nha2

nha3

nha4

nha5

nha6

nha7

nha8

nha9

 « à Dieu très bon, très grand »
« à Dieu très bon, très grand »

nha11

Bửu điện Sài Gòn xây năm 1886–1891 do kiến trúc sư Villedieu cùng phụ tá Foulhoux thiết kế.

buudien

bd1sa10

bd2

bd3

bd4

bd5

bd6

Vào phía trên trong, hai bên tường cao là hai bản đồ lịch sử mang tên: Saigon et ses environs, 1892 và Lignes télégraphiques du Sud Vietnam et du Cambodge, 1936.

hi1

hi2

bd7buu dien saigon1

ra khỏi bửu điện tôi đi thăm trường Lasan Taberd ( trường Trần Đại Nghỉa )

unnamed

trong sân trường mặt trước có trồng hai cây cổ thụ đem từ Ai Cập

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Trường La San Taberd được thành lập từ thời Pháp thuộc, hoạt động từ năm 1873 đến năm 1975. Trường La San Taberd bị đóng cửa năm 1976, sau đó cơ sở trường được dùng làm trường Trung Học Sư phạm và sau đó là trường Trung học Phổ thông Chuyên Trần Đại Nghĩa.

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

sân trường

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Ngắm mắt lại tôi nghe văng vẳng bên tai

“ đây thiếu sinh trường Lasan

vui xướng lên bài ca đoàn …“

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

“ Ngày xưa ơi, mãi xa tuổi thơ

Xa cánh diều chở bao ước mơ…“

tuoi1

tuoi2s17 s18

Cổng sau của trường Lasan Taberd ra đường Lý Tự Trọng ( đường Gia Long ) . Số 22 đường Lý Tự Trọng là căn nhà mà ông Hubert van Es đả chụp một tấm hình di tản bằng máy bay trực thăng trên nóc của toà nhà nầy năm 1975.

ltt1

llt2

llt3

llt4

Đối diện với bên hông của khách sạn Park Hyatt thời Đông Dương là xưởng chế thuốc phiện của Đông Dương . Ở đây thuốc phiện được chế biến lại và bán khắp Đông Dương và Trung Hoa . Cửa vào có hình hoa anh túc . Ngày nay nhửng căn nhỏ trong xưởng được xửa lại thành tiệm bán đồ ăn .

tp1

tp2

tp3

tp4

tp5

tp9

tp11

tp7

tp8

tp10

Ra khỏi xưởng thuốc phiện tôi băng qua đường đi khoảng 10 m thì gặp tiệm Xu , một nhà hàng kiểu Âu châu .

xu3

xu2

xu1

Kế tiệm Xu là tiệm bán bánh gạo Mochi , là một loại bánh dày nhân ngọt truyền thống của Nhật Bản làm từ bột gạo được dùng để ăn trong cuộc sống hàng ngày mà còn là vật phẩm dâng lên thần linh và có ý nghĩa mang lại may mắn. Tiệm nầy nhập cản Mochi từ Nhật bản mổi tuần một lần .

mo1

mo2

mo3

mo4

mo5

mo6s1

s1

Exif_JPEG_PICTURE

s2

s3

s4

s5

Nhà cổ Sài Gòn trước kia nằm trong sở thú , bây giờ dời về

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Thuợng Toạ Thích Nhất Quảng Đức tự thiêu vì Phật giáo bị đàn áp thời đệ nhất cộng hoà

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Trường trung học Pháp Colette

Exif_JPEG_PICTURE

Chợ vườn chuối

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Toà đại sứ Cam bốt thời đệ nhất cộng hoà

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Chợ Tân Định

s11

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

dinh gia long

gialong1

gialong2

Thương xá Tax

tx1

tx2

tx3

tx4

tx5

tx6

tx7

tx8

tx9

re1

re2

re3

re4

re5

re6

re7

re8

re10

Tôi mới mười sáu tuổi .

Làm học trò

Tháng năm ngờ nghệch mong chờ

Biết mùa xuân có màu hoa lý

Và mùa thu có những giọt mưa dài

Thương em như bút mực

Chảy dài trang giấy trắng đơn sơ

Nhửng buổi chiều đợi chờ

Tôi còn nhớ một buổi chiều tắt nắng

Đưa tiển em về , tay nắm bàn tay

Tóc em dài uyển chuyển cả dòng sông

Trời không gió, không mây , sao vẩn đẹp

Tôi còn nhớ màu hoa vàng mới nở

Đón em về cài áo trắng xinh xinh

Bài thơ đọc được cách đây 42 năm , tiếc rằng tên tác giả không còn nhớ.

re9

re11

re12

re13

Ông Lê Văn Duyệt tham gia phò tá Nguyễn Ánh trong cuộc chiến với Tây Sơn . Sau chiến tranh kết thúc ông trở thành quan cao cấp triều Nguyễn và phục vụ dưới triều Gia Long và Minh Mạng .

Lăng Ông Bà Chiểu, nói vắn tắt là lăng Ông là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832); hiện tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, phường 1, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Cửa vào lăng

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

nơi xin xăm

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

đền thờ

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Mộ Lê Văn Duyệt

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

đền thờ

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Exif_JPEG_PICTURE

Lăng Cha Cả là ngôi mộ của Giám mục Bá Đa Lộc (tục gọi là „Cha Cả“, tức Pierre Joseph Georges Pigneau de Béhaine), nay là phường 2, quận Tân Bình.

langchaca

„Sài Gòn ta vẫn nhớ , Đà Lạt sầu trong mưa phùn
Chiều nào biển Vũng Tàu sóng tận cùng Cà Mau
Vùng trời Nha Trang xưa và dòng Đồng Nai lững lờ
Nào Cần Thơ nắng ấm , kìa ruộng lúa chín vàng
Gió chiều mang hương quê lòng giật mình trong cơn mê
Giờ này đã xa rồi và ngàn đời nhớ Việt Nam“

Tô Huyền Vân

giòng dỉ vảng trôi qua

nationalbank saigon01

caukhanhhoi

caosu ganhnuoc nhaquesaigon Poussepousse

All pictures belong to my personal photo gallery. I used Fuji Fine Pix S9600 , Sony Next -7 and Nokia Lumia 1020

The postcards are from my collection

Xin đọc tiếp :

Sài Gòn – nắng ấm

Ein Gedanke zu “Sài Gòn – Trở về với dĩ vãng – back to my memory”

Hinterlasse einen Kommentar